Cách Lắp ráp xe ô tô tải

Bài 17
H'mh 1.0 tô tải
LẮP Ô
- CHI TIẾT VÀ DỤNG cụ
TÔ TẢI
Tên gọi
Số lượng
Tên gọi
Số lượng
Tấm lớn
1
Thanh chữ u dài
5
Tấm nhỏ
1
Trục dài
3
Tấm chữ L
1
Bánh xe
6
Tấm 25 lỗ
2
Óc và vít
22 bộ
Tấm 3 lỗ
1
Vòng hãm
12
Ba tấm để láp chữ ư
1
Cờ-lê
1
Tấm mặt ca bin
Thanh thẳng 7 lỗ
1
2
Tua-vít
1
- QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Lắp tùng bộ phận
a] Láp gùi đỡ trục bánh xe và sàn ca bin [H.2]
Lắp giá đỡ trục bánh xe.
. [2] Lắp 2 thanh chữ u dài vào tấm lớn ờ hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái ?
Láp sàn ca bin: Láp 2 thanh thảng 7 lỗ và thanh chữ u dài vào tấm chữ L.
Nối sàn ca bin với tấm lớn.
Hình 2'. Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin
Láp thanh chữ u dài vào tấm sau của chữ u [H.3a].
Láp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của chữ u [H.3b].
Láp tấm mặt ca bin vào mặt trước của hình 3b [H.3c].
Lắp hình 3a vào sau hình 3c để hoàn chỉnh ca bin [H.3d].
c] Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe [H.4, H.5]
[?] Dựa vào hình 4 và hình 5, em hãy tự lắp hai bộ phận này.
Hình 4. Thành sau thùng xe
Lắp ráp xe ô tô tải
Láp thành saủ xe và tấm 25 lỗ [làm thành bên] vào thùng xe.
Láp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe.
Lắp trục bánh xe vào giá dở trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe
và các vòng hãm còn lại vào trục xe.	'
Kiểm tra sự chuyển động của xe.
Ghi nhớ
Lắp cặc thanh làm giá đờ trục bánh xe và sàn ca bin đúng vị trí các hàng lỗ và vị trí trên, dưới.
Lắp các chi tiết của ca bin theo đúng thứ tự hình 3a, 3b, 3c, 3d.
- ĐÁNH GIÁ
Cá nhân hoặc nhóm tự đánh giá sản phầm thực hành theo hướng dần của giáo viên.




[wpp header=’Sách Cùng Danh Mục:’ header_start='

’ header_end='

’ limit=’5′ range=’all’ order_by=’view’ post_type=’post’ post_html='
  • {title}
  • ’ wpp_start='
      ’ cat=’264′]

      [wpp header=’Story Phổ Biến:’ header_start='

      ’ header_end='

      ’ limit=’5′ range=’all’ order_by=’view’ post_type=’story’ post_html='
    1. {title}
    2. ’ wpp_start='
        ’ cat=’264′]

    LỜI NÓI ĐẦU
    Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam ngày càng phát triển
    mạnh mẽ, đời sống nhân dân được nâng cao. Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu
    đi lại lưu thông hàng hóa ngày càng tăng. Vì thế ngày càng có nhiều ô tô được sản
    xuất và lắp ráp ở Việt Nam.
    Quá trình lắp ráp là một quá trình công nghệ đòi hỏi các thao tác phải chính xác
    và có quy trình để đảm bảo các mối ghép đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo tính vận
    hành, tuổi thọ của ô tô cũng như đạt hiệu quả và năng suất trong quá trình lắp ráp.
    Dưới đây là phần thuyết minh Thiết kế môn học công nghệ sản xuất và lắp ráp ô
    tô của nhóm 9 chúng em với nhiệm vụ được giao là: Quy trình công nghệ lắp ráp
    Chassi xe tải, khách. Nhưng trong quá trình làm bài do trình độ, tài liệu, thời gian
    còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự
    góp ý của của thầy giáo cũng như các bạn để đề tài thiết kế của chúng em hoàn
    thiện hơn.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy NGUYỄN
    QUANG CƯỜNG đã giúp chúng em hoàn thành bài thiết kế này!

    Nhóm Sinh viên thực hiện

    Phần I: Tổng Quan
    1.

    Luận chứng kinh tế:
    Tình hình chung về lắp ráp, đóng mới chassi tại Việt Nam

    Để đáp ứng nhu cầu về đổi mới phương tiện ô tô [chở khách, ô tô tải..] chất
    lượng cao phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày của nhân dân, đồng thời đảm bảo
    các tiêu chuẩn về điều kiện giao thông theo quy định ở Việt Nam, với giá thành
    vừa phải, tận dụng được các nguồn vật tư và năng lực sẵn có, các nhà máy lắp ráp
    ô tô lần lượt ra đời.

    Tuy nhiên, phần lớn các nhà máy lắp ráp ô tô ở Việt Nam hiện nay còn sử dụng
    toàn bộ động cơ, ly hợp, hộp số, cầu sau, trục trước, hệ thống phanh, treo, khung
    gầm, hệ thống lái, hệ thống đèn và toàn bộ hệ thống đồng hồ, táplô, cụm tay lái của
    ô tô chassi cơ sở của nước ngoài, chưa tự sản xuất các bộ phận quan trọng của ô tô.
    Chúng ta mới chỉ có thể tự làm các công việc đóng mới vỏ xe và sơn hoàn chỉnh,
    lắp kính toàn bộ tại các cửa sổ bằng loại kính an toàn. Bảo đảm các yêu cầu kỹ
    thuật, mỹ thuật và các yêu cầu chung và phù hợp với điều kiện vật tư và công nghệ
    ở Việt Nam.
    Các doanh nghiệp lắp ráp ô tô ở nước ta chủ yếu là lắp ráp ô tô từ chassi nhập
    khẩu từ nước ngoài. Do đó chassi có tầm quan trọng rất lớn đối với việc lắp ráp
    một chiếc ô tô hoàn chỉnh.
    Tùy theo mức độ phức tạp và chuyên môn hóa mà ngành công nghiệp chế tạo và
    lắp ráp ôtô của Việt Nam tồn tại các hình thức lắp ráp ô tô khác nhau

    Lựa chọn phương án lắp ráp
    Ô tô sát xi là ô tô ở dạng bán thành phẩm, có thể tự di chuyển được, có buồng
    lái hoặc không có buồng lái, không có thùng chở hàng, không có khoang chở
    khách, không có gắn các thiết bị chuyên dụng. Do sát xi ô tô chiếm một phần lớn
    toàn bô ô tô nên rất quan trọng quá trình lắp ráp ô tô.
    Các dạng lắp ráp sát xi hiện nay:
    + Lắp ráp thủ công: Phương pháp này chỉ phù hợp với công ty có sản xuất số lượng
    nhỏ do phương pháp này có yêu cầu bậc thợ cao và thời gian để lắp ráp mất rất
    nhiều thời gian mà chi phí để sản xuất ra sản phẩm đắt nên phương pháp này rất ít
    dùng hiện nay.
    + Lắp ráp tự động: Được dùng hiện nay ở các nước tư bản phát triển có các công ty
    lớn vì nó có khả năng chuyên môn hóa cao, sản xuất được nhiều nhiều sản phẩm
    trong thời gian ngắn mà có chất lượng rất tốt tuy nhiên giá thành của xe sản xuất ra
    rất cao do phải đầu tư mua các thiết bị lắp ráp như: rô bốt, dây chuyền lắp ráp hiện
    đại….

    + Lắp ráp bán tự động: Là sự kết hợp giữa hai phương pháp lắp ráp tự động và lắp
    ráp thủ công. Phương pháp này được dùng phổ biến hiện nay ở hầu hết các nước
    trên thế giới trong đó có cả ở Việt Nam vì phương pháp này có ưu điểm ở các
    nguyên công mà các rô bốt không thực hiện được thì con người lại thực hiện được
    vì thế làm giảm giá chi phí trong sản xuất ra một sản phẩm mà chất lượng sản
    phẩm vẫn đảm bảo.
    Ở đây ta sẽ chọn hình thức lắp ráp từ các tổng thành hoàn thiện thành một ô
    tô chassis. Căn cứ vào đặc điểm trình độ khoa học công nghệ mức trung bình, kỹ
    thuật và quản lý yêu cầu không quá cao . Ta áp dụng phương thức lắp ráp bán tự
    động.

    2.

    Phân tích kết cấu, các cụm tổng thành trên ô tô chassi

    Trong chuyên đề này, nhóm thực hiện sẽ giới thiệu về quy trình công nghệ
    lắp ráp chassi của xe ô tô huyndai HD 170 loại ngắn.

    Các thông số cơ bản của xe:

    Mã hiệu

    Xe tải chassis HYUNDAI HD170

    Loại cabin

    Cabin 01 giường nằm

    Chiều dài cơ sở

    Loại ngắn

    Hệ thống lái

    LHD, 4 x 2

    Động cơ

    D6AB-D

    Kích thước [mm]

    Khoảng cách giữa 2 cầu xe

    Kích thước tổng
    thể [mm]

    5,850

    Dài

    9,525

    Rộng

    2,495

    Cao

    3,130

    Trước

    2,040

    Sau

    1,850

    Vệt bánh xe [mm]

    Khoảng sáng gầm xe [mm]

    285

    Trọng lượng [kg]

    Trọng lượng không tải [kg]

    6,310

    Trọng lượng toàn tải [kg]

    6,440

    17,350

    Thông số kỹ thuật

    Động cơ

    Model

    D6AB-D

    Số xy lanh

    06 xy lanh thẳng hàng

    Dung tích xy lanh [cc]

    11,149

    Công suất tối đa
    [ps/rpm]

    290/2,000

    Moment xoắn tối đa
    [kg.m/rpm]

    110/1,200

    Tiêu chuẩn khí thải

    Euro II/ III

    Bình điện

    12V x 2, 150 AH

    Model

    M10S6

    Loại

    6 số tiến, 1 số lùi

    Hộp số

    Lốp xe

    11.00 x 20 – 16PR [STD], 12R22.5 -16PR [OPT]

    Bánh xe

    7.5 X 20 – 165 [STD], 8.25 X 22.5 – 165 [OPT]

    Hệ thống phanh

    Dạng tang trống, mạch kép thủy lực, có trợ lực chân không

    Hệ thống treo [Trước/Sau]

    Lá nhíp hợp kim bán nguyệt và ống giảm chấn thủy lực tác

    dụng hai chiều, thiết kế để giảm tối đa các rung động và có
    độ bền cao, chịu được tải trọng lớn.

    Dung tích thùng nhiên liệu [lít]

    200

    Đặc điểm khác

    Tốc độ tối đa [km/h]

    120

    Khả năng leo dốc [tan]

    0.332

    Bán kính vòng quay tối thiểu [m]

    10.1

    Các cụm tổng thành trên xe:
    1-

    Khung chassi:

    Khung chassi được lắp ghép từ 2 thanh dầm dọc và 5 dầm ngang, 1 giá đỡ, 1
    thanh chống va đập phía đầu khung.

    Dầm dọc làm từ thép hợp kim chữ [ kích thước 302x90x8. Trên dầm có các tai
    nhíp để lắp ghép hệ thống treo.
    Dầm ngang là các thép hợp kim dạng hộp.
    Các dầm liên kết với nhau bằng mối ghép bu lông.
    2a.

    Cụm động cơ-ly hợp-hộp số
    Động cơ- ly hợp:

    model
    Loại nhiên liệu sử dụng
    Số xi lanh
    Dung tích xi lanh[cc]
    Công suất tối đa [ps/rpm]
    Moment xoắn tối đa [kg.m/rpm]
    Kiểu làm mát
    Tiêu chuẩn khí thải
    Loại ly hợp

    D6AB-D
    Diesel
    6 xi lanh thẳng hàng
    11,149
    290/2,000
    110/1,200
    Làm mát bằng nước
    Euro II
    Ly hợp 1 đĩa ma sát khô, dẫn động
    thủy lực, trợ lực khí nén.

    b.

    c.
    3-

    4-

    Hộp số
    Model
    Loại

    M10S6
    Hộp số cơ khí 6 số tiến, 1 số lùi

    Cấp số
    I
    II
    III
    IV
    V
    VI
    R

    Tỉ số truyền
    7.213
    4.178
    2.587
    1.621
    1.000

    0.702
    7.081

    Dẫn động hộp số:
    Điều khiển bằng cáp điều khiển.
    Các đăng
    Các đăng khớp chữ thập khác tốc, dùng 2 nhịp các đăng

    Cụm cầu trước

    5-

    Loại dầm cầu liền, liên kết với các cụm moay ơ bánh xe thông qua các khớp
    cầu để tạo khả năng dẫn hướng, trên cầu trước đã lắp ráp cơ cấu hình thang
    lái của hệ thống lái, trên cụm moay ơ lắp sẵn bộ phận phanh tang trống của
    hệ thống phanh.
    Cụm cầu sau[ đang tìm thông tin]

    6-

    Hệ thống cung cấp nhiên liệu
    Thùng nhiên liệu có dung tích 200 l, gắn bên sườn phải của khung.

    7-

    Hệ thống phanh
    Phanh chính:
    Hệ thống phanh thủy lực 2 dòng, điều khiển bằng khí nén, cơ cấu chấp hành
    tang trống ở tất cả các bánh xe.

    Phanh dừng:
    Cơ cấu phanh dừng đặt ở bánh xe sau.

    8-

    91011-

    Hệ thống treo
    Lá nhíp hợp kim bán nguyệt và ống giảm chấn thủy lực tác dụng hai
    chiều, thiết kế để giảm tối đa các rung động và có độ bền cao, chịu được tải
    trọng lớn.
    Hệ thống lái
    LHD, 4 x 2 trục vít ecu bi, trợ lực thủy lực
    Hệ thống chiếu sáng
    Bình điện
    12V x 2, 150 AH

    12-

    Giá đỡ bánh xe

    13-

    Bánh xe
    7.5 X 20 – 165 [STD], 8.25 X 22.5 – 165 [OPT]

    3.










    -

    Công tác kiểm tra, điều chỉnh khi láp ráp.
    Kiểm tra : Sau khi lắp đặt xong tổng thành nào ta kiểm tra luôn tổng thành
    đó để có phương pháp điều chỉnh phù hợp
    Cụm động cơ:
    Động cơ phải hoạt động được khi khởi động bằng máy khởi động điện liên
    tiếp không quá 3 lần, mỗi lần không quá 5 giây,không có các hiện tượng lạ
    khi kiểm tra.
    Các cụm chi tiết được lắp ráp đúng để đảm nhận chức năng làm việc.
    Thể tích động cơ và thông số kĩ thuật đúng như thiết kế.
    Ly hợp: Lắp đặt chắc chắn, có hành trình tự do. Điều khiển nhẹ nhàng, đóng
    hoàn toàn, cắt dứt khoát.
    Hộp số: Ra vào số dễ dàng, không kẹt số và không rò rỉ dầu thành giọt.
    Trục các đăng:
    Không cong vênh,có vết nứt gãy
    Cầu xe:
    Cầu chủ động hoạt động bình thường, không có vết nứt, không rò rỉ dầu
    thành giọt.

    Cầu bị động không biến dạng, không có vết nứt.
    Các moay ơ không rơ, không bó kẹt.
    Lốp xe đúng tài liệu kỹ thuật, đủ số lượng, không phồng rộp, không nứt,
    vỡ
    Hệ thống lái














    Có đầy đủ các cụm, các chi tiết theo tài liệu kỹ thuật và hoạt động bình
    thường, ổn định. Lắp ráp theo đúng quy định.

    Vô lăng lái: Đúng kiểu loại, không nứt, gãy . Độ rơ góc của vô lăng lái phải
    thoả mãn : sự dịch chuyển của một điểm trên vành vô lăng lái không vượt
    quá 1/5 đường kính vành vô lăng lái;
    Trục lái: đúng kiểu loại, lắp ghép chắc chắn, không có độ rơ dọc trục và độ
    rơ hướng kính, không nứt, gãy, không bó kẹt khi quay;
    Cơ cấu lái: đúng kiểu loại, lắp ghép chắc chắn, đủ chi tiết kẹp chặt và phòng
    lỏng, không chảy dầu, không có tiếng kêu bất thường khi hoạt động;
    Thanh và đòn dẫn động lái: không biến dạng, không có vết nứt, đủ các chi
    tiết kẹp chặt và phòng lỏng, không nứt, gãy, không được hàn nối;
    Các khớp cầu và khớp chuyển hướng: lắp ghép chắc chắn, đủ chi tiết phòng
    lỏng, không rơ, không có tiếng kêu khi lắc vô lăng lái, không nứt, gãy, di
    chuyển không bị giật cục;
    Ngõng quay lái: lắp ghép chắc chắn, đủ chi tiết phòng lỏng, không có độ rơ
    giữa bạc và trục, không nứt, gãy, không bó kẹt khi quay;
    Trợ lực lái: đúng kiểu loại, lắp ghép chắc chắn, không rạn nứt, không chảy
    dầu thành giọt
    Kiểm tra hệ thống treo
    Các bộ phận đàn hồi: nhíp, lò xo, thanh xoắn, .... phải đúng chủng loại, đủ
    số lượng, không nứt, gãy, xô lệch.
    Đảm bảo khoảng sáng gầm xe đúng với tài liệu kỹ thuật của chassi.
    Các giảm chấn thủy lực hoạt động bình thường, không rò rỉ dầu thành giọt.
    Kiểm tra hệ thống phanh
    Có đầy đủ các bộ phận, các chi tiết theo tài liệu kỹ thuật của kiểu loại xe đó.
    Các đường ống dẫn dầu, dẫn khí không nứt vỡ, không mòn, bẹp, không rò rỉ.
    Đồng hồ áp suất, bộ chỉ thị áp suất: đúng kiểu loại, lắp ghép chắc chắn, làm
    việc ổn định, không có hư hỏng.
    Phanh chân:Đối với hệ thống phanh dầu: sau không quá 2 lần đạp phanh thì
    hệ thống phanh phải có tác dụng. Đối với hệ thống phanh khí nén: sau khi
    đạp phanh thì hệ thống phanh phải có tác dụng. Khi đạp hết hành trình
    phanh, áp suất trong bình khí nén không nhỏ hơn 5 kG/cm2.

    Phanh tay: có tác dụng sau khi điều khiển.
    Kiểm tra trang thiết bị điện, đèn chiếu sáng và tín hiệu
    Có đầy đủ các trang thiết bị điện của loại xe đó và hoạt động bảo đảm chức
    năng.

    -

    Còi, đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, gạt mưa đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ
    thuật theo quy định hiện hành đối với xe cơ giới đang lưu hành.
    Công tác điều chỉnh:
    Sau mỗi phần kiểm tra,nếu tổng thành nào không đạt thì tìm nguyên nhân và
    tiến hành thay thế 1 số chi tiết không đạt của tổng thành. Nếu tổng thành
    kém chất lượng ta sử dụng tổng thành khác để lắp ráp thành một chassi hoàn
    chỉnh.

    3.1]

    Lắp ráp cụm động cơ:
    Dụng cụ sử dụng:
    - Đồ gá
    - Xe xếp dỡ,cẩu chuyên dụng
    - Súng xiết ốc
    - Dụng cụ kiểm tra lực xiết bu long

    Các bước nguyên công
    Bước 1: Đặt động cơ trên đồ gá chuyên dụng và lắp hộp số vào cụm động cơ
    bằng súng xiết bulong sau khi lắp lỏng bulong bằng tay

    Bước 2 : Sau khi có được cụm động cơ,di chuyển chúng đến khung
    chassi,trên băng di chuyển lắp các thiết bị như dây điện… vào động cơ.

    Bước 3 : Khi đưa động cơ đến khung chassi dùng cần trục nâng động cơ đặt
    đúng lên vị trí cần lắp ráp trên hệ thống treo của động cơ.

    Bước 4: Lắp lỏng bulong và sau đó dùng súng xiết ốc xiết chặt bulong gắn
    động cơ với khung
    Bước 5: Kiểm tra lực xiết,đánh dấu bằng vết sơn.
    Bước 6 : Kiểm tra công đoạn và đóng dấu xác nhận những người thực hiện
    phần lắp đặt.
    Yêu cầu kĩ thuật
    - Lắp ráp đúng trình tự nguyên công đưa ra.
    - Các mối lắp ghép được thực hiện đúng theo bảng lực xiết.
    - Đạt các tiêu chuẩn sau khi lắp ráp.

    3.2]

    Lắp các đăng:

    Dụng cụ sử dụng
    - Đồ gá
    - Xe nâng, cẩu chuyên dụng
    - Súng xiết ốc
    Dụng cụ kiểm tra lực xiết bulong
    Các bước nguyên công
    Bước 1: Giữ khung ở vị trí lắp ráp bằng đồ gá khung.
    Bước 2: Vận chuyển các đăng đến dưới khung chassi bằng xe nâng.
    Bước 3: Dùng cẩu trục nâng các đăng lên để lắp lỏng bulong các đăng với
    đầu ra hộp số.Rồi dùng súng xiết ốc xiết chặt.

    Bước 4: Lắp lỏng bu lỏng bulong bằng tay.Sau đó xiết ốc nối các đăng và
    cầu sau.

    Bước 5: Kiểm tra lực xiết các bulong,khe hở lắp ghép.
    Bước 6: Kiểm tra công đoạn và đóng dấu ghi nhận người lắp ráp các đăng.

    Yêu cầu
    - Lực xiết đúng theo bảng lực xiết.
    - Lắp ráp đúng các bước nguyên công đã đưa ra.
    - Độ cứng vững của các đăng phải đạt tiêu chuẩn.

    3.3]

    Lắp ráp hệ thống lái
    Dụng cụ sử dụng
    - Cờ lê lực
    - Dụng cụ kiểm tra lực xiết bulong
    Các bước nguyên công
    Bước 1 : Lắp ráp đòn quay đứng,đòn kéo ngang và thanh ngang với nhau.
    Bước 2 : Lắp ráp thanh ngang và đòn kéo dọc với nhau.

    Bước 3 : Đặt trục vít ecu bi vào vị trí ăn khớp với bánh răng.

    Bước 4 : Trục vít được lắp ráp với trục lái qua mối ghép bulong và khớp các
    đăng.

    Bước 5 : Lắp đặt và bố trí các đường dầu trợ lực lái.

    Bước 6 : Lắp ráp trục lái với vành tay lái.
    Bước 7 : Kiểm tra lực xiết bulong lắp ghép.
    Bước 8 : Kiểm tra công đoạn và đóng dấu ghi nhận người thực hiện lắp ráp
    hệ thống lái.
    Yêu cầu
    - Thực hiện đúng các bước nguyên công đưa ra.
    - Lực xiết bu lông đạt tiêu chuẩn theo bảng lực xiết chặt.
    - Hệ thống cơ khí và trợ lực lái thủy lực hoạt động tốt.
    - Vô lăng lái,trục lái, Cơ cấu lái,thanh và đòn dẫn động lái,các khớp
    cầu,khớp chuyển hướng và trợ lực lái đạt như công tác kiểm tra.

    Chủ Đề