Cách chào của kiều có gì đặc biệt

Đối với người Nhật, chào hỏi trở thành một văn hóa đặc biệt với nhiều quy định khác nhau. Và hành động “cúi đầu” của họ mang một ý nghĩa sâu sắc. Cùng Riki tìm hiểu cách chào của người Nhật xem có gì khác biệt nhé. 

Bạn có từng nhớ hình ảnh ông Tổng giám đốc công ty xăng dầu 100% vốn đầu tư Nhật Bản cúi gập người chào khách hàng dưới cơn mưa Hà Nội tầm tã hàng tiếng đồng hồ?

Có ai từng thắc mắc, tại sao ông ấy phải làm như thế không? Trong khi ông ấy là một người có chức vị, có tiền bạc. Và việc ông cúi đầu mang lại lợi ích gì?

Đó là sự tôn trọng, sự biết ơn của một người doanh nhân đối với chính khách hàng của mình. Chỉ một cái cúi đầu không thể đem lại tất cả sự thành công. Nhưng cái cúi đầu của người Nhật lại được cả thế giới tôn sùng. Đó là sự thật.

Tìm hiểu ngay: “7 nét văn hóa “siêu đặc trưng” chỉ có thể là người Nhật

Người Nhật kiêng kỵ trong việc chạm vào cơ thể đối phương. Nên thay vì bắt tay khi chào hỏi như phương Tây, họ cúi gập người để thể hiện sự tôn trọng và thay cho câu chào hỏi.

Người Nhật có nhiều kiểu cúi đầu khác nhau tùy thuộc vào địa vị xã hội và quan hệ giao tiếp. Người dưới chào người trên, người trẻ chào người già,.. tùy thuộc vào từng hoàn cảnh mà mình có cách chào khác nhau. 

– Giữ lưng thẳng, luôn trong tư thế ngẩng cao đầu.

– Nửa thân trên nhẹ nhàng hướng về phía trước. Nửa thân dưới vẫn theo một đường thẳng, không được cong. 

– Đối với nam thì 2 tay đặt dọc theo thân. Đối với nữ thì đặt 2 tay ở vạt áo trước thành hình chữ V, bàn tay phải đặt trên bàn tay trái. 

– Mắt luôn hướng xuống khi cúi đầu. 

– Càng cúi lâu thì càng thể hiện sự tôn trọng với người đối diện. 

Đối với người Nhật, cúi đầu không những dùng để chào hỏi mà còn thể hiện lòng biết ơn hay xin lỗi. Hành động này người Nhật gọi là Ojigi. 

Bạn có biết: “Xin lỗi trong tiếng Nhật chỉ biết “ごめんなさい” và “すみません” là chưa đủ!”

Có nhiều tư thế khác nhau trong cách chào của người Nhật. Trong đó, có 3 kiểu chính, đó là Eshaku, Keirei và Saikeirei.

1. Kiểu chào Eshaku [会釈]

Kiểu chào này còn được gọi là kiểu cúi chào khẽ. Eshaku dùng để chào hỏi những người cùng độ tuổi, cùng tầng lớp và địa vị xã hội. Nó thể hiện sự nhẹ nhàng và thân mật với đồng nghiệp, bạn bè. Trong 1 số môn thể thao và võ thuật cungx sử dụng kiểu chào này. 

Nếu chào khi đang đứng. Đầu tiên, bạn cúi thân và mình khoảng 15 độ. Hai tay để bên hông. Và giữ yên trong vòng 1-2 giấy. 

Nếu chào khi đang ngồi. Bạn đặt nhẹ 2 đầu ngón tay xuống sàn nhà. Sau đó cúi đầu xuống nhẹ nhàng cách sàn nhà 30 cm, giữ 1 – 2 giây. 

2. Kiểu chào Keirei [敬礼]

Keirei thể hiện sự trang trọng ở mức độ cao hơn so với Eshaku. Kiểu Ojigi này được dùng để chào hỏi cấp trên, khách hàng, đối tác làm ăn hay những người lớn tuổi hơn…

Nếu chào ở tư thế đứng, bạn cần cúi thân trên xuống khoảng 20 – 30 độ và giữ trong khoảng 2 – 3 giây. Còn nếu ở tư thế ngồi, bạn đặt 2 tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10 – 20 cm. Đầu cúi thấp cách sàn 30 cm, giữ 2-3 giây. 

3. Kiểu chào Saikeirei [最敬礼]

Đây là kiểu chào thay cho những lời chào trang trọng nhất, thể hiện sự tôn trọng cao nhất tới đối phương. Người Nhật sử dụng kiểu chào này để thể hiện lòng biết ơn, niềm kính trọng tới các đấng tối cao và thiêng liêng như Thần, Phật, quốc kỳ… hoặc đối với các bậc sinh thành như ông bà, cha mẹ…

Để thực hiện kiểu chào Saikeirei, bạn phải cúi thấp, khoảng 45 đến 60 độ. Giữ nguyên trong khoảng 3 giây hoặc thậm chí lâu hơn. Thường người Nhật sẽ nói lời chào trước rồi mới cúi đầu, hoặc thực hiện song song. 

Văn hóa Nhật ngày một phát triển hơn và hòa nhập hơn với nền văn hóa của thế giới. Do đó, cách chào của người Nhật cũng có thay đổi chút ít. Những nghi thức cúi chào đã được giảm chi tiết hơn so với trước đây. Các hành động Ojigi thường được chú trọng trong lần gặp đầu tiên hoặc khi gặp đối tác, tham gia những sự kiện quan trọng. Còn với những người thân thiết, người quen, lời chào đôi khi chỉ là một cái gật đầu nhẹ hay một cái vẫy tay. 

Người Nhật có những nét văn hóa đáng để toàn thế giới ngưỡng mộ và học hỏi: “Cách dạy con của người Nhật: Ít thành tích, trọng nhân phẩm!

Bạn có biết?

Với nhiều quốc gia, khi giao tiếp thường nhìn thẳng mắt người đối diện để thể hiện sự tự tin. Nhưng với người Nhật, việc này khá hạn chế. Vì nó được coi là hành vi bất lịch sự, khiếm nhã. Người Nhật sẽ nhìn vào các vật trung gian quanh người đối diện. Hoặc đơn giản là khẽ cúi đầu và nhìn nghiêng sang 1 bên. 

Nếu muốn đặt chân đến Nhật Bản, bạn nên tìm hiểu trước nền văn hóa nước họ. Vì điều đó thể hiện bạn tôn trọng nền văn hóa của họ và bạn cũng đang tôn trọng chính bạn. Cách chào của người Nhật là một trong số đó. Hy vọng những chia sẻ của Riki sẽ giúp bạn ghi điểm trong mắt người Nhật ngay từ lần gặp đầu tiên nhé. 


Dịch bệnh diễn biến phức tạp mà vẫn muốn học tiếng Nhật mỗi ngày? Tham gia ngay lớp học online của Riki để thực hiện mong ước của mình nhé. Ưu đãi CỰC HẤP DẪN đang chờ đón bạn đó CHỈ TRONG THÁNG 4 này. Click vào ảnh để biết thêm thông tin chi tiết nhé!

Thời gian đăng: 08/04/2022 14:29

Khi đi XKLĐ Nhật thì dường như văn hóa chào hỏi là điều bắt buộc thực tập sinh phải ghi nhớ. Khi ở Nhật, thực tập sinh sẽ bắt gặp người Nhật cúi chào thay cho lời nói “xin chào” hay “chào tạm biệt” hoặc nhằm thể hiện một điều gì đó. Vậy bạn đã bao giờ bạn tự hỏi vì sao người Nhật Bản lại có thói quen đó hay chưa? Cùng tìm hiểu nhé!


1. Cách cúi chào của người Nhật Bản

Cúi chào trong văn hóa của người Nhật đơn giản chỉ để thể hiện lòng kính trọng của mình đối với người khác thông thường sẽ là một người lớn tuổi hơn hoặc người có địa vị cao. Còn đối với bạn bè trừ khi khoảng cách tuổi tác của họ cách xa hoặc họ đang ở những nơi công cộng, trang nghiêm thì sẽ cúi chaò. Thay vào đó, người Nhật sẽ vẫy ta chào với bạn bè đang dần trở nên quen thuộc và phổ biến hơn trong văn hóa chào hỏi ở Nhật Bản.


 


Người Nhật Bản thường cúi đầu chào kết hợp nói những câu nói quen thuộc như "Ohayo Gozaimasu.” hay “Ohayo

” với ý nghĩa “Xin chào", hay “Arigatou” là “Xin cám ơn”. Người Nhật Bản thường nói sau khi kết thúc việc cúi đầu chào.

Tìm hiểu thêm cách nói xin chào của người Nhật

TẠI ĐÂY

2. Tư thế chào hỏi của người Nhật Bản

Tư thế là một yếu tố rất quan trọng trong việc cúi chào của người Nhật Bản. Khi bạn cúi đầu thì quan trọng nhất là cúi thấp người từ phần eo – thắt lưng trở lên và bạn phải đứng thẳng với phần đầu gối khép lại với nhau.


 


Khi bạn giao tiếp với người Nhật bạn cần biết rằng phải cúi đầu lại khi một người khác cúi đầu chào bạn. Đây là phép lịch sự trừ khi vị trí của bạn thật sự cao hoặc bạn là bậc trưởng bối với người đó. Người Nhật tùy theo đối tượng mà phân thành các kiểu chào hỏi khác nhau như:

  •  KIỂU ESHAKU [会釈] HAY LÀ KIỂU KHẼ CÚI CHÀO.


ESHAKU là kiểu chào hỏi cho những người ở cùng độ tuổi, tầng lớp và địa vị xã hội, thể hiện sự thân mật, nhẹ nhàng. Trông kiểu chào hỏi này thì thân và mình chỉ hơi cúi khoảng 15 độ trong vòng từ một đến hai giây, hai tay có thể để bên hông.

ESHAKU cũng là kiểu được dùng nhiều nhất trong ngày của người Nhật, cũng như đơn giản nhất của họ. Người Nhật thưởng chỉ chào đúng theo lễ trong lần gặp đầu tiên trong ngày, từ những lần gặp sau họ thưởng chỉ khẽ cúi chào.


 

  • KIỂU CHÀO KEIREI [敬礼] LÀ KIỂU CÚI CHÀO BÌNH THƯỜNG.


KEIREI là kiểu chào có mức độ thể hiện sự sang trọng cao hơn so 

với Eshaku thì Keirei thể hiện sự trang trọng ở mức độ cao hơn. Keirei là kiểu chúi chào được dùng trong chào hỏi với cấp trên, những người lớn tuổi hơn hoặc khách hàng, đối tác làm ăn….

Với kiểu cúi chào này, người Nhật sẽ cúi thấp từ 30 đến 35 độ trong khoảng 2 đến 3 giây. Nếu bạn ngồi trên sàn đất mà muốn thực hiện kiểu chào này thì hai tai phải úp xuống mặt đất và cách nhau từ 10 đến 20cm, khoảng cách từ đầu tới sàn khi cúi nên ở mức 10 đến 15cm.


 

  • KIỂU SAIKEIREI [最敬礼] LÀ KIỂU THAY CHO NHỮNG LỜI CHÀO TRANG TRỌNG NHẤT


Kiểu chào SAIKEIREI là kiểu chào thể hiện sự tôn trọng cao nhất tới đối phương, thể hiện lòng biết ơn, niềm kính trọng tới các đấng tối cao và thiêng liêng như Thần, Phật, Chúa Trời, quốc kỳ…., hoặc đối với các bậc sinh thành như ông bà, cha mẹ… Kiểu chào trang trọng này người Nhật sẽ cúi rất thấp, khoảng 45 đến 60 độ và giữ nguyên trong khoảng 3 giây, thậm chí lâu hơn.

Tại trung tâm đào tạo Chúng tôi, các học viên đều được đào tạo các kỹ năng, và văn hóa chào hỏi trước khi sang Nhật làm việc.


Tìm hiểu ngay: Học cách cúi chào của người Nhật khi phỏng vấn xin việc

Để lại thông tin liên hệ để nhận ngay trọn bộ đề thi tiếng Nhật JLPT 2022, link tổng hợp danh sách video dạy tiếng Nhật và những câu giao tiếp tiếng Nhật thường gặp nhất

3. Những lưu ý khi chào hỏi của người Nhật


Tối kị nhìn vào mắt đôí phương, trong văn hóa Nhật Bản điều này thể hiện sự mất kịch sự, không tôn trọng đối phương.


Người Nhật thường lắng nghe nhiều hơn trong các cuộc hội thoại, họ không nói quá nhiều. 

  • Thường nói giảm nói tránh
  • Cách vẫy tay


Tại Nhật khi bạn gọi ai đó bằng cách vẫy tay, nên để bàn tay thẳng, các đốt ngón tay chạm nhau. Nếu không bạn sẽ bị cho là vô lễ, mất lịch sự với đối phương.


Người Nhật khi mới chuyển đến sinh sống ở khu vực mới cũng thường chuẩn bị món quà nhỏ như cafe, bột giặt, bánh quy… để biếu hàng xóm khu vực lân cận, như một cách chào hỏi làm quen. Xem người Nhật thích quà gì của Việt Nam tại đây.

4. Trang phục trong giao tiếp

Trang phục được coi là yếu tố đặc biệt quan trọng trong văn hóa giao tiếp của người Nhật. Tùy vào hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp mà người Nhật có những lựa chọn trang phục phù hợp tuy nhiên luôn đề cao sự ý nhị, kín đáo và các nét tinh tế trong trang phục đặc biệt là sạch sẽ và không nhàu nát

- Nơi làm việc: những bộ quần áo mang dáng dấp hiện đại nhưng vẫn kín đáo sẽ luôn là lựa chọn tối ưu. - Bữa tiệc xã giao: Nam thường một bộ vest đen đi kèm với cravat có màu sắc tinh tế, nữ nên mặc váy, quần Tây kèm áo sơ mi, mang giày cao gót.

Cách chào hỏi đúng cách luôn là cách bạn sẽ gây ấn tượng với nhà tuyển dụng Nhật Bản khi lần đầu tiên gặp mặt, thực tập sinh đọc ngay: 

Quy tắc vàng khi phỏng vấn với nhà tuyển dụng Nhật Bản

Ngày nay, khi đất nước càng phát triển tuy nhiên không vì thế, mà người dân Nhật Bản quên mất cách cúi đầu chào. Đây chính là nét văn hóa vô cùng đặc sắc và quan trọng của người dân Nhật Bản. Khi đến Nhật Bản làm việc cơ hội để cho bạn tìm hiểu thêm về những ngóc ngách trong đời sống văn hóa Nhật Bản sẽ mang đến nhiều điều thú vị. Chúc các thực tập sinh khám phá thật nhiều.

Từ khóa tìm kiếm 


 

cách chào của người nhật

cách chào hỏi của người nhật

văn hóa chào hỏi của người nhật

cách cúi chào của người nhật

văn hoá chào hỏi nhật bản

cách chào người nhật

chào kiểu nhật

cúi chào của người nhật

kiểu chào của người nhật

chào hỏi của người nhật

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

HỖ TRỢ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN VÀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THAM GIA

HOTLINE: 0979 171 312 [Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS]

Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.
 

Video liên quan

Chủ Đề