Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào Chân trời sáng tạo

  • Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào Chân trời sáng tạo

Bạn đang xem: KHTN 6 Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào – Chân Trời Sáng Tạo

Cùng hoc247 tìm hiểu các kiến thức về các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào, phân tích về khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể thông qua nội dung bài giảng khoa học tự nhiên 6 Bài 20 sách Chân trời sáng tạo bên dưới đây các em nhé!

Tìm hiểu mối quan hệ: tế bào → mô

Hình 20.1. Một số loại mô ở thực vật

Hình 20.2. Một số loại mô ở động vật

là tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định.

– Mô thực vật: mô phân sinh, mô biểu bì, mổ dẫn, mố cơ bản.

– Mộ động vật: mô cơ, mổ thần kinh, mối liên kết, mổ biểu bì.

Tìm hiểu mối quan hệ: mô → cơ quan

Hình 20.3a. Các loại mồ cấu tạo nên lá cây

Hình 20.3b. Các loại mô cấu tạo nên dạ dày người

Cơ quan là tập hợp của nhiều mối cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.

Cơ quan ở thực vật: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. Cơ quan ở động vật: dạ dày, ruột, gan, tim, phổi, mắt, mũi, miệng, …

Tìm hiểu mối liên hệ: Cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

Hình 20.4. Sơ đồ mối quan hệ cơ quan – cơ thể thực vật

Hình 20.5. Sơ đồ mối quan hệ: cơ quan – hệ cơ quan ở người

Hệ cơ quan là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định. Ở cơ thể thực vật, các hệ cơ quan được chia thành hệ chồi và hệ rễ.

Ở cơ thể động vật gồm một số hệ cơ quan như: hệ vận động (xương, cơ); hệ tuần hoàn (tim, mạch máu, máu); hệ hô hấp (mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi); ….

Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều cơ quan và hệ cơ quan. Các cơ quan cùng thực hiện chức năng tạo thành hệ cơ quan, các hệ cơ quan hoạt động thống nhất, nhịp nhàng để thực hiện chức năng sống.

Bài 1: Tổ chức cơ thể đa bào được sắp xếp thành năm cấp độ theo sơ đồ dưới đây:

a) Gọi tên các cấp độ tổ chức của cơ thế đa bào từ (9) đến (5) với các gợi ý sau: cơ thể, mô, cơ quan, tế bào, hệ cơ quan. 

b) Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là

A. hệ cơ quan.

B. cơ quan.

C. mô.

D. tế bào,

c) Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A. tế bào.

B. mô 

C. cơ quan.

D. hệ cơ quan.

d) Vẽ sơ đó thể hiện mối quan hệ của năm cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn.

Hướng dẫn giải

a) (1) tế bào, (2) mô, (3) cơ quan, (4) hệ cơ quan, (5) cơ thể.

b) Đáp án D.

c) Đáp án C.

d) Tế bào -> Mô -› Cơ quan -› Hệ cơ quan -› Cơ thể.

Bài 2: Hoàn thành đoạn thông tin sau:

Trong cơ thể đa bào, (1)… thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quản và các hệ cơ quan. (2)… là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3)… (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,

Hướng dẫn giải

(1) tế bào,       

(2) Mô ,     

(3) mô thần kinh.

Bài 3: Hãy viết câu trả lời tương ứng với các yêu cầu sau:

a) Có ý kiến cho rằng: “Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào? Theo em, ý kiến này đúng hay sai? Giải thích.

b) Em hãy tìm hiểu về hệ thống bài tiết trong cơ thể người và lấy ví dụ về tế bào, mô, các cơ quan tương ứng tạo nên hệ cơ quan này.

c) Hãy nêu 5 đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống.

Hướng dẫn giải

a) Ý kiến “Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào” là sai.

=>  Các sinh vật có thể là đơn bào, khi đó tế bào biệt hoá đa năng, thực hiện đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống

VD: trùng biến hình, Trùng giày, … Các sinh vật cũng có thể là đa bào, được tạo nên từ các cấp độ tổ chức từ tế bào đến cơ thể, ví dụ: con cá, cây thông, …

b) VD tế bào, mô, cơ quan trong hệ bài tiết:

–  Tế bào: tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào máu, …

– Mô: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, …

– Cơ quan: thận, bàng quang, ống dẫn niệu, ống đái.

c) 5 đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống:

– Lấy các chất cần thiết,

–  Lớn lên;

– Sinh sản;

–  Vận động/ cảm ứng;

–  Loại bỏ các chất thải.

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

  • Trình bày được mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.
  • Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được ví dụ minh hoạ.

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 7 Bài 20 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là

    • A.
      hệ cơ quan.
    • B.
      cơ quan.
    • C.
      mô.
    • D.
      tế bào,
  • Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

    • A.
      tế bào.
    • B.
      mô 
    • C.
      cơ quan.
    • D.
      hệ cơ quan.
  • Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm

    • A.
      hệ rễ và hệ thân, 
    • B.
      hệ thân và hệ lá.
    • C.
      hệ chồi và hệ rễ
    • D.
      hệ cơ và hệ thân.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 7 Bài 20 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Trả lời Mở đầu 1 trang 94 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 1 trang 94 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 2 trang 94 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 3 trang 94 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Luyện tập trang 94 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 4 trang 95 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 5 trang 95 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 6 trang 95 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Luyện tập trang 95 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 7 trang 96 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 8 trang 96 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 9 trang 96 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 10 trang 96 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 11 trang 96 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 12 trang 96 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Luyện tập 3 trang 96 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Luyện tập 3 trang 96 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Vận dụng trang 96 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 1 trang 97 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 2 trang 97 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 3 trang 97 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 4 trang 97 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.1 trang 69 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.2 trang 69 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.12 trang 72 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.3 trang 69 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.4 trang 69 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.5 trang 70 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.6 trang 70 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.7 trang 70 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.8 trang 71 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.9 trang 71 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.10 trang 71 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 20.11 trang 72 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên LuatTreEm sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 6