Bé không chịu bú sữa thì phải làm sao

Bé không chịu bú bình khi thức và trẻ không chịu bú bình vào ban đêm mẹ phải làm sao lời khuyên từ chuyên gia

26/10/21

Bé không chịu bú bình khi thức và trẻ không chịu bú bình khi đi ngủ đang là cản trở lớn đối với nhiều gia đình. Do công việc nên mẹ không thể lúc nào cũng kè kè bên cạnh bé. Vì thế, việc tập cho con bú bình được nhiều gia đình lựa chọn. Không chỉ tiện mà bú bình còn giúp bé sử dụng thêm được nhiều loại sữa dinh dưỡng khác ngoài sữa mẹ. Bài viết này hãy cùng Amano tìm hiểu về việc bé không chịu bú bình khi thức thì nguyên nhân do đâu, giải pháp như thế nào từ chuyên gia dinh dưỡng nhé

1. Nguyên nhân bé không chịu bú bình khi thức

1.1 Bé không chịu bú bình khi thức do bé chưa thực sự đói

Nhiều mẹ không biết con bao giờ đói hay bé đang no. Cứ đút cho con bú theo nhu cầu và lượng sữa mà mẹ thấy đủ. Tuy vậy, nhu cầu của mỗi bé là hoàn toàn khác nhau. Chính vì thế mẹ nên quan sát khi nào con đói. Hãy để bé thực sự đói lúc này bé sẽ đòi mẹ ăn ngay đó. Nếu không đói em bé sẽ không hợp tác với mẹ trong việc bú bình đâu. 

Bé không chịu bú sữa thì phải làm sao

Bé không chịu bú bình khi thức do bé chưa thực sự đói

1.2 Bé không chịu bú bình khi thức do bé chưa quen

Việc bú mẹ đã quá quen với bé vì thế khi chuyển qua bú bình bé cần 1 khoảng thời gian làm quen với việc này. Ngoài ra, việc mẹ cho bé làm bất kì điều gì mới cũng cần sự làm quen từ bé. Khi áp dụng bất kì điều gì cho bé ba mẹ nhớ áp dụng từ từ thay đổi dần thói quen để bé có thể thích nghi được với điều mới nhé. 

Vì thế, nếu mẹ có ý định đi làm thì hãy tập cho con bú bình trước đó ít nhất 1 tháng. Không nên bỏ bú mẹ chuyển qua bú bình ngay sẽ khiến em bé không thể quen được với việc bú bình mới như vậy mẹ nhé. 

1.3 Bé không chịu bú bình khi thức do núm ti giả quá cứng

Bé không chịu bú bình khi thức và trẻ không chịu bú bình vào ban đêm mẹ phải làm sao lời khuyên từ chuyên gia

Núm ti giả cũng là một nhân tố quan trọng khiến việc em bé có chịu bú bình hay không. Ngoài việc vệ sinh núm ti giả trước và sau khi bé ăn mẹ cũng nên kiểm tra độ cứng của núm ti. Khi núm ti cứng sẽ khiến việc mút sữa của bé từ bình gặp nhiều khó khăn. Mẹ không nên bỏ qua chi tiết này mà hãy sắm cho em bé của mình một chiếc núm ti giả thật phù hợp và thật mềm. Dể bé có thể bú một cách dễ dàng nhất nhé. 

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại núm ti giả cho mẹ lựa chọn. Có cả những loại đắt tiền cũng có những loại giá vừa phải cho mẹ lựa chọn. Vì thế, không nhất thiết phải chọn những loại đắt tiền cho bé. Hãy nhớ rằng sự phù hợp quyết định tất cả. Hãy tìm loại phù hợp với em bé nhà mình để bé có thể ăn được thoải mái nhất nhé. 

Bé không chịu bú sữa thì phải làm sao

Bé không chịu bú bình khi thức do núm ti giả quá cứng

1.4 Bé không chịu bú bình khi thức do bé chưa quen sữa

Khi đổi từ sữa mẹ qua sữa công thức nhiều em bé chưa quen với mùi vị nên bé hay có hiện tượng kém bú. Với những em bé chưa quen với sữa công thức thì mẹ hãy thay đổi từ từ sữa mẹ qua sữa công thức cho bé. Việc này giúp bé làm quen dần chứ mẹ đừng đổi qua sữa công thức luôn. Hãy nhớ đổi từ từ và kết hợp bú mẹ cho đến khi bé đủ 24 tháng tuổi mẹ nhé. 

Nhưng lưu ý khi đổi sữa cho bé là mẹ đã chắc chắn rằng em bé không chịu bú là do sữa mẹ. Ngoài ra, việc đổi sữa còn ảnh hưởng đến rất nhiều thứ. Chưa chắc sữa mới mẹ đổi cho em bé đã thích. Vì thế hãy cho bé dùng gói dùng thử của sữa mới. Kết hợp với sữa mẹ nhé. Nếu em bé chịu hợp tác với loại sữa đó mẹ hãy chuyển qua sữa mới cho bé. 

Bé không chịu bú sữa thì phải làm sao

Bé không chịu bú bình khi thức do bé chưa quen sữa

1.5 Bé không chịu bú bình khi thức do bé mọc răng

Khi bước qua tháng thứ 6 bé bắt đầu mọc những chiếc răng đầu tiên. Khi mọc răng lợi bé có thể bị sưng và đau do những chiếc răng đang cố gắng vươn ra khỏi lợi. Vì thế khi bé mọc răng cũng có thể là nguyên nhân khiến bé biếng bú bình. Khi bé mọc răng mẹ nên quan sát xem em bé có phải đang biếng bú do mọc răng hay không. Để có những biện pháp xử lý đúng đắn nhé.

Việc biếng ăn do mọc răng nếu là sinh lý bình thường thì sẽ không sao. Em bé nào cũng sẽ phải trải qua giai đoạn này. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài nhiều ngày thì sẽ khiến bé bị thiếu chất dinh dưỡng. Vì thế, ngoài việc chăm sóc ăn uống, hệ tiêu hóa thì mẹ nhớ vệ sinh răng miệng cho bé mỗi ngày nhé.  

Bé không chịu bú sữa thì phải làm sao

Bé không chịu bú bình khi thức do bé mọc răng

1.6 Bé không chịu bú bình khi thức do một số nguyên nhân khác

Một số nguyên nhân khác khiến bé không chịu bú bình như bé bị bệnh đường tiêu hóa, chưa quen với người cho bú, hoặc bố mẹ lựa chọn tư thế bú cho bé chưa chính xác,...

Những nguyên nhân này ảnh hưởng khá nhiều đến việc em bé có chịu bú hay không. Nhiều mẹ lựa chọn tư thế bú cho bé không được đúng nên sẽ khiến bé nuốt vào nhiều hơi. Sau bé sẽ sợ ăn vì mỗi lần ăn sẽ làm bé bị đầy bụng khó tiêu. 

2. Bé không chịu bú bình khi thức phải làm sao

- Cho em bé bú chỉ khi bé thực sự đói: Việc cho bé bú khi bé thực sự đói sẽ giúp bé hợp tác với việc bú mẹ hơn. Mẹ hãy quan sát những cử chỉ và hành động bé khi bé đói ví dụ như quấy khóc, đòi ăn, thì mẹ có thể cho bé bú bình được rồi

- Nếu bé có thói quen ngậm ti giả hãy sử dụng ti giả trước khi cho bé bú vài phút: Việc này giúp vé làm quen với núm ti giả trước khi được bú sữa. Mẹ có thể cho bé bú vài lần thôi sau khi bé quen thì mẹ không nên sử dụng núm ti giả làm mồi nhử cho bé nữa. Điều này sẽ tạo thói quen xấu cho bé đấy. 

- Cho bé làm quen với bú bình bằng cách vắt sữa mẹ và cho vào bình cho bé bú: Vắt sữa mẹ vào bình thay vì pha sữa công thức để bé làm quen với núm ti giả trước. Sau đó khi bé quen với việc bú bình rồi mẹ hãy thay sữa mẹ bằng sữa công thức bé sẽ hợp tác hơn rất nhiều. 

- Tạo môi trường phù hợp cho bé khi bú: môi trường thuận lợi như sạch sẽ, thoáng mát, không có tiếng ồn là một môi trường thuận lợi giúp bé không bị phân tâm bởi những thứ khác bên ngoài mà tập trung cho việc bú hơn. Từ đó bú bình cũng sẽ hiệu quả hơn rất nhiều. 

- Sử dụng núm ti giả mềm cho bé bú không bị đau và dễ dàng bú hơn: Núm ti giả mềm giúp sữa có thể được đưa dễ dàng từ bình vào miệng bé. Núm ti giả mềm còn giúp bé không bị đau miệng khi bú. Vì thế hãy sử dụng núm ti giả có độ mềm thích hợp cho việc bú bình của bé diễn ra thuận lợi hơn mẹ nhé. 

- Có thể đút thìa sữa cho bé nếu bé quá biếng bú: Nếu mẹ sử dụng hết những cách trên mà bé vẫn không chịu hợp tác hãy thử cách cho bé bú bằng thìa. Việc này cho bé làm quen với việc ăn mà không trực tiếp bú từ bầu sữa mẹ. Ngoài ra cũng giúp bé ăn được nhiều hơn. 

3. Hậu quả của việc bé không chịu bú bình khi thức là gì

Nhiều mẹ nghĩ việc con không chịu bú bình sẽ không sao. Nhưng thực sự việc bé không chịu bú bình sẽ gây một số hệ lụy sau đây

- Bé không chịu bú bình khi thức thì đến khi ngủ bé cũng sẽ không chịu bú. Mẹ phải cho bé làm quen khi bé thức đến khi bé ngủ bé sẽ chịu ăn bằng bình. Như vậy sẽ khiến cho mẹ rất mệt mỏi. 

Bé không chịu bú sữa thì phải làm sao

Hậu quả của việc bé không chịu bú bình

 

- Bé không chịu bú bình nhiều mẹ sẽ không có thời gian cho bé ăn liên tục: Các mẹ thường sẽ phải đi làm sau khi bé đủ 6 tháng tuổi. Nếu bé cứ không chịu ăn bằng bình thì sẽ rất khó để mẹ có thể đi làm. Nhiều mẹ chọn cách cho con ăn dặm luôn thời điểm mà nhiều bé chưa thực sự sẵn sàng

- Bé sẽ còi hơn những bé khác: Phải thừa nhận là đến tháng thứ 6 ngoài sữa mẹ thì bé sẽ được ăn dặm, uống thêm sữa bên ngoài. Vì thời gian này sữa mẹ khá loãng và không đáp ứng được nhu cầu của bé nữa. Tuy nhiên, bé lại không chịu bú bình nên mẹ không có cách nào bổ sung được sữa từ bên ngoài cho bé. Bé sẽ còi hơn những bé khác do chỉ muốn ti mẹ. 

- Nếu mẹ không nhanh chóng khắc phục tình trạng này thì rất khó để mẹ có thể đi làm được. Người trông trẻ cũng rất vất vả để có thể cho bé ăn. 

- Bé nào cũng có những nguyên nhân khác nhau. Vì thế, nếu tìm được nguyên nhân khiến trẻ không chịu bú bình thì mẹ có thể có hướng điều trị hiệu quả. 

4. Cách giải quyết vấn đề bé không chịu bú bình khi thức

Đối với những trẻ trên 6 tháng tuổi, việc ăn ngủ đã được mẹ rèn theo một quỹ đạo nhất định mà bé vẫn không chịu bú bình khi thức và khi đi ngủ thì mẹ nên xem lại hệ tiêu hóa của bé. Xem những nguyên nhân đến từ hệ tiêu hóa của bé khiến bé không chịu bú bình khi thức lẫn khi đi ngủ. 

Có nhiều cách giải quyết khác nhau như sau

- Thay đổi núm ti cho bé. Có thể núm ti bạn đang sử dụng cho bé quá cứng. 

- Vệ sinh núm ti cho bé trước và sau khi bé sử dụng xong. 

- Thay đổi sữa cho bé bú bình. 

- Vệ sinh răng miệng cho bé sạch sẽ khi bé bị đau răng lợi,...

- Bổ sung vitamin và khoáng chất cho bé có một sức đề kháng khỏe mạnh

- Dành thời gian cho bé làm quen với những loại sữa mới. Bằng cách cho bé dùng gói dùng thử trước. Nếu bé hợp hãy mua về cho bé sử dụng. 

Bé không chịu bú sữa thì phải làm sao

Cách giải quyết vấn đề bé không chịu bú bình khi thức và trẻ không chịu bú bình khi ngủ

Amano enzym gold men tiêu hóa giải quyết được vấn đề bé trên 6 tháng vẫn không chịu bú bình, khiến nhiều phụ huynh mệt mỏi trong việc chăm sóc con

Amano enzym gold có thành phần như thế nào?

- Emzym tiêu hóa: Tăng tốc độ phân hủy thức ăn bằng cách tăng tốc độ phản ứng hóa học. Biến chất dinh dưỡng thành các chất mà đường tiêu hóa có thể hấp thu được. 

- Bổ sung bào tử lợi khuẩn: Cân bằng hệ vi sinh đường ruột, kích thích cơ thể sản sinh enzym tiêu hóa. Tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện tình trạng khó tiêu và táo bón,...

- Các vitamin nhóm B: Kích thích bé ăn ngon miệng hơn, tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng

- Vitamin D3: Bổ sung vitamin D3 cho bé phát triển xương cốt khỏe mạnh và tăng cường phát triển chiều cao cho bé.

- Lysine và Taurine: Đây là 2 acid amin quan trọng và cần thiết mà cơ thể không thể tự tổng hợp được mà phải được cung cấp từ bên ngoài. 2 loại acid amin này kích thích vị giác trẻ, hỗ trợ hấp thu canxi tối ưu, hỗ trợ tim mạch. 

- DHA: Giúp hỗ trợ cải thiện trí não cho trẻ

Tại sao nên chọn Amano enzym gold bổ sung enzym tiêu hóa cho trẻ

- Đây là thương hiệu hơn 120 năm: Được thành lập năm 1899, Amano enzym gold là thương hiệu chăm sóc sức khỏe số 1 tại Nhật Bản. Theo thống kê về đời sống và sức khỏe tại Nhật Bản thì mỗi gia đình Nhật sử dụng ít nhất 1 sản phẩm của Amano. Sản phẩm của tập đoàn Amano hiện có mặt tại hơn 100 quốc gia, có mặt ở trên 10.000 hệ thống nhà thuốc, siêu thị và cửa hàng lớn trên khắp thế giới. 

- Thạc sĩ dược học Lê Minh Tuấn ông tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành dược phẩm. Dược sĩ đã tin tưởng sử dụng sản phẩm cho những người thân trong gia đình mình. Và Dược sĩ cũng đánh giá đây là một trong những sản phẩm enzym tiêu hóa tốt nhất mà dược sĩ từng sử dụng. 

Với những em bé trên 6 tháng tuổi. Đến độ tuổi mẹ đi làm nhưng bé vẫn chưa chịu bú bình thì Amano enzym gold là một trong những giải pháp hữu hiệu. Ngoài việc hỗ trợ tiêu hóa bé trở nên khỏe mạnh hơn. Cung cấp các vitamin và khoáng chất thiết yếu. Thì Amano enzym gold còn bổ sung lợi khuẩn dạng bào tử. Giúp hệ tiêu hóa của bé khỏe mạnh hơn. 

Sử dụng Amano enzym gold sẽ giúp trẻ ăn ngon hơn. Ngoài ra còn bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất giúp trẻ phát triển khỏe mạnh