Barem tự đánh giá công tác y tế trường học

Theo đó, bài thi đánh giá năng lực học sinh THPT của Đại học Quốc gia Hà Nội [ĐHQGHN] được xây dựng theo hướng đánh giá các năng lực cốt lõi cần thiết của học sinh THPT đạt được theo Chương trình giáo dục phổ thông và phù hợp với tiêu chuẩn, xu hướng đánh giá năng lực trên thế giới.

Thông qua nội dung kiến thức thuộc chương trình giáo dục phổ thông, bài thi đánh giá ba nhóm năng lực chính là: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ tiếng Việt, lập luận, tư duy logic, tính toán, xử lý dữ liệu; và Năng lực tìm hiểu, khám phá và ứng dụng khoa học [Tự nhiên - Xã hội].

Độ khó của các câu hỏi trong đề thi tăng dần từ cấp độ 1 đến cấp độ 3 và được phân định theo tỉ lệ: Cấp độ 1: 20%, Cấp độ 2: 60%, Cấp độ 3: 20%.

Cấu trúc bài thi

Bài thi HSA gồm 03 phần thi:

Phần 1: Tư duy định lượng [Toán học, 50 câu hỏi – 75 phút].

Phần 2 : Tư duy định tính [Ngữ văn – Ngôn ngữ, 50 câu hỏi – 60 phút], Phần 3 - Khoa học [Tự nhiên - Xã hội, 50 câu hỏi – 60 phút].

Tổng số câu hỏi chấm điểm là 150 câu hỏi trong đó có 132 câu hỏi trắc nghiệm bốn lựa chọn với 01 đáp án đúng duy nhất, 15 câu hỏi điền đáp án lĩnh vực Toán học, 03 câu hỏi điền đáp án lĩnh vực Vật Lý, Hóa học, Sinh học.

Trong mỗi phần có 50 câu hỏi chấm điểm nhưng có thể kèm thêm 1-4 câu hỏi thử nghiệm không tính điểm. Các câu hỏi thử nghiệm [không tính điểm] được trộn vào một cách ngẫu nhiên. Bài thi có câu hỏi thử nghiệm thời gian làm bài sẽ kéo dài thêm 2-4 phút.

Kiến thức trong phần 1 và 2 được phân bổ như sau: Phần 1 và phần 2: Kiến thức trong chương trình lớp 10: 10%, kiến thức trong chương trình lớp 11: 20%, Kiến thức trong chương trình lớp 12: 70%.

Phần 3: Kiến thức trong chương trình lớp 11: 30%, Kiến thức trong chương trình lớp 12: 70%.

Đề cương chi tiết bài thi HSA như sau:

Hình thức thi: Thí sinh làm bài thi trực tiếp trên máy tính tại các phòng thi đủ tiêu chuẩn.

Phương pháp làm bài: Thí sinh thực hiện bài thi theo hướng dẫn làm bài của ĐHQGHN: Đối với các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 04 lựa chọn: Thí sinh lựa chọn một đáp án đúng duy nhất [A, B, C, D] cho mỗi câu hỏi.

Đối với các câu hỏi điền đáp án: Thí sinh điền đáp án tìm được vào ô trống có sẵn tương ứng của câu hỏi thi.

Phương pháp chấm điểm: Điểm của bài thi được chấm tự động bằng phần mềm thi Đánh giá năng lực. Kết quả bài thi được hiển thị trên màn hình máy tính sau khi thí sinh kết thúc bài làm hoặc hết thời gian thi theo quy định. Tổng điểm của toàn bài thi là 150 điểm dựa trên tổng số câu trả lời đúng của thí sinh.

Mỗi câu trả lời đúng được 01 điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời không được tính điểm [các câu hỏi thử nghiệm không tính điểm]. Điểm của bài thi là tổng điểm của ba phần thi, trong đó mỗi phần thi tối đa 50 điểm.

Bảng điểm kết quả bao gồm điểm tổng [tối đa 150 điểm] và 3 đầu điểm thành phần: Tư duy định lượng, Tư duy định tính, Khoa học.

Vừa qua, Trung tâm Y tế quận 1 phối hợp với phòng Y tế và phòng Giáo dục đào tạo quận 1 tổ chức triển khai công tác y tế trường học trên địa bàn Quận 1, năm học 2022 - 2023

Đây là dịp để Ban chỉ đạo Công tác y tế trường học Quận 1 đánh giá lại Công tác Y tế trong trường học trên địa bàn Quận 1. Rút ra những bài học, kinh nghiệm để công tác Y tế trường học ngày càng tốt hơn.

Barem điểm đánh giá dựa vào Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 05 năm 2016 của Bộ Y Tế - Bộ Giáo Dục và Đào tạo quy định về công tác y tế trường học.

Trong quá trình đánh giá trong năm học 2021 - 2022 đã đúc kết được một số thuận lợi và khó khăn như sau:

1. Thuận lợi

- Được sự chỉ đạo xuyên suốt của Ban chỉ đạo công tác y tế trường học Quận 1 trong suốt quá trình thực hiện công tác y tế trường học trong năm học 2021 - 2022, kịp thời rút ra những kinh nghiệm còn thiếu sót của năm trước, từ đó khắc phục làm tốt hơn cho năm sau.

- Qua tổng kết chương trình hàng năm, khắc phục những tồn tại và đề ra phương hướng thực hiện cho những năm tiếp theo.

- Được sự thống nhất phối hợp thực hiện giữa Trung tâm Y tế và phòng Giáo dục - Đào tạo Quận 1, là bản lề đem đến thành công của chương trình thực hiện công tác y tế trường học trong toàn quận.

- Được sự đồng thuận của Ban giám hiệu và nhân viên y tế các trường trên địa bàn thống nhất triển khai thực hiện chương trình theo kế hoạch chỉ đạo chung của Ban chỉ đạo công tác y tế trường học quận.

- Các trường có phân công cụ thể cho nhân viên y tế chuyên trách thực hiện và chịu trách nhiệm chung của chương trình khi quận triển khai.

- Có sự phối hợp giữa các trường học và các trạm y tế phường một phần về công tác chuyên môn trong y tế tại trường học.

2. Khó khăn

- Năm học diễn ra trong tình hình dịch bệnh phức tạp, không thể triển khai trực tiếp các nội dung của chương trình.

- Thời gian diễn ra năm học ngắn nên nhiều nội dung các trường chưa thực hiện được như khám sức khỏe cho 100% học sinh…

- Hiện nay nhân viên làm công tác y tế trường học vẫn còn kiêm nhiệm, chưa có nhân viên y tế chuyên trách có chuyên môn y tế như Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định, hiện nay y tế kiêm nhiệm toàn quận là 19,35%; cụ thể là còn 15/60 trường.

- Nhân viên làm công tác y tế trường học theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định [từ trung cấp y sĩ trở lên] thì hiện nay toàn quận còn rất thấp, mới chỉ đạt được 43,33% cụ thể là 26/60 trường. Do vậy, các chương trình y tế học đường triển khai đến các trường còn gặp nhiều khó khăn về tuyển dụng và khó khăn về chuyên môn trong quá trình thực hiện, nhất là công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho học sinh và giáo viên; công nhân viên của trường, đồng thời cũng là khó khăn cho việc thực hiện nội dung tư vấn sức khỏe cho học sinh, giáo viên và công nhân viên tại trường.

Trong đợt đánh giá này, Đoàn đã đề ra các mục tiêu cụ thể như sau:

- Đảm bảo tất cả trường học ban hành quyết định thành lập Ban chăm sóc sức khỏe học sinh theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT có quy chế hoạt động và phân công trách nhiệm cụ thể, lập Kế hoạch y tế học đường, có

phòng Y tế đạt chuẩn quy định, nhân viên y tế chuyên trách tại trường phải có trình độ chuyên môn từ Y sĩ trung cấp trở.

- Đảm bảo giáo viên tại tất cả các trường được khám sức khỏe định kỳ 01 lần/năm; đảm bảo học sinh ở tất cả các khối Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và khối giáo dục thường xuyên được khám sức khỏe 01 lần/năm học.

- Đảm bảo các trường Mầm non duy trì thực hiện vệ sinh hàng ngày và khử khuẩn hàng tuần theo quy định; đảm bảo các trường mầm non và trường tiểu học có triển khai thực hiện về nội dung 1,2 của chương trình Nha học đường đạt chất lượng; đảm bảo các trường học được hướng dẫn về các nội dung triển khai trong kế hoạch vào đầu năm học và được kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện các nội dung vào cuối năm học tại tất cả các trường trên địa bàn.

Chủ Đề