Bảng g vòng loại world cup 2023 việt nam

Vòng loại World Cup 2022 hoãn vì Covid-19: Tuyển Việt Nam “trắng” giải đấu

FIFA và AFC chính thức hoãn không tổ chức các trận đấu của vòng loại World Cup 2022 vì những lo ngại liên quan đến dịch Covid-19. Như vậy, đội tuyển Việt Nam không còn giải đấu nào trong năm nay.

“Trước tình hình Covid-19 hiện tại ở nhiều quốc gia, FIFA và AFC đã cùng quyết định rằng các trận đấu vòng loại sắp tới cho FIFA World Cup Qatar 2022 và AFC Asian Cup Trung Quốc 2023, ban đầu dự kiến ​​diễn ra tháng 10 và tháng 11-2020, sẽ được dời sang năm 2021.

Với mục đích bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của tất cả những người tham gia, FIFA và AFC sẽ tiếp tục làm việc cùng nhau để theo dõi chặt chẽ tình hình trong khu vực và xác định ngày tổ chức trở lại.

Thông tin chi tiết về lịch thi đấu mới cho các trận đấu tiếp theo của vòng loại World Cup 2022 và Asian Cup 2023 sẽ được công bố trong thời gian sớm nhất”, thông báo của FIFA cho hay.

Đội tuyển Việt Nam không có trận đấu chính thức trong năm 2020.

Trước đó, AFC đã đưa ra lịch thi đấu chi tiết cho các đội tuyển. Đội tuyển Việt Nam sẽ đến làm khách trên sân tuyển Malaysia vào ngày 13-10-2020, sau đó trở về sân nhà để tiếp đón tuyển Indonesia vào ngày 12-11-2020. Trận đấu cuối cùng tuyển Việt Nam làm khách UAE, ngày 17-11-2020.

Ở các giải đấu khác, Vòng chung kết [VCK] U19 châu Á 2020 diễn ra tại Uzbekistan từ 14-10 đến 31-10-2020. Tại giải đấu này, U19 Việt Nam cùng bảng C với Ả Rập Xê út, Australia và Lào. Trong khi đó, VCK U16 châu Á 2020 do Bahrain đăng cai tổ chức diễn ra từ 25-11 đến 12-12-2020.

Với AFC Cup 2020, bảng F/G/H thuộc khu vực Đông Nam Á sẽ diễn ra từ 23-9 đến 29-9-2020. Trong điều kiện được cho phép, các trận đấu bảng F và bảng G sẽ được tổ chức tại Việt Nam. Trong khi đó, địa điểm tổ chức bảng H hiện vẫn chưa xác định.

Hai câu lạc bộ [CLB] đại diện Việt Nam tham dự AFC Cup 2020 là TP Hồ Chí Minh và Than Quảng Ninh. Sau 3 lượt trận đã đấu, CLB TP Hồ Chí Minh đang giữ ngôi đầu bảng F với 2 trận thắng và 1 trận hòa. CLB Than Quảng Ninh tạm xếp thứ nhì tại bảng G với 1 trận thắng, 1 trận hòa và 1 trận thua, kém đội đầu bảng Ceres Negros [Philippines] 3 điểm.

Tuy nhiên, với thông báo mới nhất từ FIFA, kế hoạch của AFC đã phải phá sản, đồng nghĩa với việc đội tuyển Việt Nam cùng HLV Park Hang Seo phải “ngồi chơi xơi nước” từ nay đến hết năm 2020.

Liên quan đến việc vòng loại World Cup 2022 hoãn sang năm tới, hiện VFF chưa có thông báo chính thức gì về việc thay đổi kế hoạch tập trung đội tuyển Việt Nam. Theo kế hoạch cũ, thầy trò HLV Park Hang Seo hội quân tại Hà Nội từ ngày 18 đến 23-8.

Theo Báo Hànộimới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2022 khu vực châu Á [Vòng 2]

Chi tiết giải đấuThời gianSố độiThống kê giải đấuSố trận đấuSố bàn thắngSố khán giảVua phá lưới
5 tháng 9 năm 2019 – 15 tháng 6 năm 2021
40 [từ 1 liên đoàn]
157
519 [3,31 bàn/trận]
1.598.753 [10.183 khán giả/trận]
Ali Mabkhout
[11 bàn]

← 2018

2026 →

Vòng 2 thuộc khu vực châu Á của vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2022, đồng thời là vòng 2 của vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2023 đã thi đấu từ ngày 5 tháng 9 năm 2019 đến ngày 15 tháng 6 năm 2021.[1][2][3]

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng cộng có 40 đội tuyển được rút thăm chia thành 8 bảng 5 đội để thi đấu các trận đấu giải đấu vòng tròn một lượt trên sân nhà và sân khách. Các đội bao gồm 34 đội tuyển [các đội tuyển được xếp hạng 1–34 trong danh sách đội đăng ký AFC] đã giành quyền vào thẳng vòng này và sáu đội thắng từ vòng 1.

Bảy đội nhất bảng [trừ Qatar đã vượt qua vòng loại do là đội chủ nhà của Cúp Thế giới] và bốn đội xếp thứ hai tốt nhất sẽ giành quyền vào vòng 3.[4]

Các trận đấu trong vòng này cũng là một phần của chiến dịch vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2023.[5] 12 đội tuyển giành quyền vào vòng 3 của vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới và Qatar, do là đội nhất bảng sẽ đồng thời giành quyền tham dự Cúp bóng đá châu Á 2023. 24 đội tuyển [22 đội tuyển giành quyền trực tiếp và 2 đội tuyển giành quyền từ vòng play-off bổ sung][6] sẽ thi đấu trong vòng 3 của vòng loại Cúp bóng đá châu Á để quyết định 11 đội tuyển còn lại. Tổng cộng, Cúp bóng đá châu Á 2023 sẽ gồm có 24 đội tuyển.

Hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng 2 đã được tổ chức vào ngày 17 tháng 7 năm 2019 vào lúc 17:00 MST [UTC+8], tại tòa nhà AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[7]

Hạt giống này được dựa trên bảng xếp hạng thế giới FIFA của tháng 6 năm 2019 [hiển thị trong dấu ngoặc đơn ở bên dưới].[8]

Ghi chú: Các đội tuyển chữ đậm được vượt qua vòng loại vào vòng 3.

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

  1.  
    Iran
    [20]
  2.  
    Nhật Bản
    [28]
  3.  
    Hàn Quốc
    [37]
  4.  
    Úc
    [43]
  5.  
    Qatar
    [55][note 1]
  6.  
    UAE
    [67]
  7.  
    Ả Rập Xê Út
    [69]
  8.  
    Trung Quốc
    [73][note 2]

  1.  
    Iraq
    [77]
  2.  
    Uzbekistan
    [82]
  3.  
    Syria
    [85]
  4.  
    Oman
    [86]
  5.  
    Liban
    [86]
  6.  
    Kyrgyzstan
    [95]
  7.  
    Việt Nam
    [96]
  8.  
    Jordan
    [98]

  1.  
    Palestine
    [100]
  2.  
    Ấn Độ
    [101]
  3.  
    Bahrain
    [110]
  4.  
    Thái Lan
    [116]
  5.  
    Tajikistan
    [120]
  6.  
    CHDCND Triều Tiên
    [122]
  7.  
    Đài Bắc Trung Hoa
    [125]
  8.  
    Philippines
    [126]

  1.  
    Turkmenistan
    [135]
  2.  
    Myanmar
    [138]
  3.  
    Hồng Kông
    [141]
  4.  
    Yemen
    [144]
  5.  
    Afghanistan
    [149]
  6.  
    Maldives
    [151]
  7.  
    Kuwait
    [156]
  8.  
    Malaysia
    [159]†

  1.  
    Indonesia
    [160]
  2.  
    Singapore
    [162]
  3.  
    Nepal
    [165]
  4.  
    Campuchia
    [169]†
  5.  
    Bangladesh
    [183]†
  6.  
    Mông Cổ
    [187]†
  7.  
    Guam
    [190]†
  8.  
    Sri Lanka
    [201]†

† Các đội thắng vòng 1

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu của mỗi ngày đấu như sau.

Vào ngày 5 tháng 3 năm 2020, FIFA thông báo rằng họ sẽ theo dõi tình hình sức khỏe trong khu vực để có thể sắp xếp lại các ngày đấu từ 7 đến 10 do đại dịch COVID-19.[9] Sau đó vào ngày 9 tháng 3, FIFA và AFC cùng thông báo rằng các trận đấu vào các ngày đấu 7–10 do diễn ra vào tháng 3 và tháng 6 năm 2020 đã bị hoãn lại, với các ngày mới sẽ được xác nhận. Tuy nhiên, theo sự chấp thuận của FIFA và AFC và sự đồng ý của cả hai hiệp hội thành viên, các trận đấu có thể được diễn ra theo lịch thi đấu với điều kiện là phải đảm bảo an toàn của tất cả các cá nhân liên quan đáp ứng các tiêu chuẩn bắt buộc.[10][11] Vào ngày 5 tháng 6, AFC xác nhận rằng các ngày đấu 7 và 8 được dự kiến diễn ra lần lượt vào ngày 8 và 13 tháng 10 trong khi các ngày đấu 9 và 10 dự kiến bắt đầu vào ngày 12 và 17 tháng 11.[12] Vào ngày 12 tháng 8, FIFA thông báo rằng các trận đấu dự kiến diễn ra vào tháng 10 và tháng 11 năm 2020 sẽ được dời lại sang năm 2021.[13][14]

Vào ngày 11 tháng 11 năm 2020, Ủy ban thi đấu AFC đã đồng ý tại cuộc họp thứ ba rằng tất cả các trận đấu vòng 2 còn lại sẽ được hoàn thành trước ngày 15 tháng 6 năm 2021 với các ngày đấu 7 và 8 vào tháng 3 năm 2021 và các ngày đấu 9 và 10 vào tháng 6 năm 2021.[3] Cùng ngày, tuy nhiên, FIFA cùng với các hiệp hội Bangladesh và Qatar đã chấp thuận cho trận đấu vòng 2 duy nhất dự kiến ban đầu vào năm 2020, Qatar đấu với Bangladesh đã diễn ra vào ngày 4 tháng 12.[15]

Vào ngày 19 tháng 2 năm 2021, FIFA và AFC đã hoãn phần lớn các trận đấu sắp tới sang tháng 6.[16]

Lưu ý: Các suất vé bảng của Qatar và Bangladesh đã bị hoán đổi do Qatar được dự kiến tham dự Cúp bóng đá Nam Mỹ 2020, sau đó đã bị hoãn lại [đã trở thành Cúp bóng đá Nam Mỹ 2021].

Ngày đấu Các ngày
Ngày đấu 1 5 tháng 9 năm 2019
Ngày đấu 2 10 tháng 9 năm 2019
Ngày đấu 3 10 tháng 10 năm 2019
Ngày đấu 4 15 tháng 10 năm 2019
Ngày đấu 5 14 tháng 11 năm 2019
Ngày đấu 6 19 tháng 11 năm 2019
Ngày đấu 7 25 tháng 3, 28 tháng 5 và 3 tháng 6 năm 2021
Ngày đấu 8 4 tháng 12 năm 2020, 30 tháng 3 và 7 & 9 tháng 6 năm 2021
Ngày đấu 9 30 tháng 3, 30 tháng 5 và 11 tháng 6 năm 2021
Ngày đấu 10 15 tháng 6 năm 2021
Lịch thi đấu vòng bảng ban đầuNgày đấu Ngày
Ngày đấu 7 26 tháng 3 năm 2020, sau ngày 8 tháng 10
Ngày đấu 8 31 tháng 3 năm 2020, sau ngày 13 tháng 10
Ngày đấu 9 4 tháng 6 năm 2020, sau ngày 12 tháng 11, sau đó là ngày 7 tháng 6 năm 2021
Ngày đấu 10 9 tháng 6 năm 2020, sau ngày 17 tháng 11

Địa điểm trung lập[sửa | sửa mã nguồn]

Vào ngày 12 tháng 3 năm 2021, AFC đã xác nhận chủ nhà cho vòng bảng dự kiến diễn ra từ ngày 31 tháng 5 đến ngày 15 tháng 6 năm 2021.[17]

  • Bảng A: UAE [Trung Quốc đăng cai trận đấu gặp Guam vào ngày 28 tháng 5.]
  • Bảng B: Kuwait
  • Bảng C: Bahrain
  • Bảng D: Ả Rập Xê Út
  • Bảng E: Qatar
  • Bảng F: Nhật Bản
  • Bảng G: UAE
  • Bảng H: Hàn Quốc

Nói chung, các đội chủ nhà này là các đội được hạt giống [Nhóm 1] từ mỗi bảng. Các ngoại lệ là bảng A [nơi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất nhận nhiệm vụ chủ nhà sau khi Trung Quốc không thể tổ chức do các hạn chế COVID-19], bảng B [nơi đội Nhóm 4 Kuwait được tổ chức chứ không phải Úc] và bảng C [nơi đội Nhóm 3 Bahrain được chọn chứ không phải Iran].

Các bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Syria
 
Trung Quốc
 
Philippines
 
Maldives
 
Guam
1 8 7 0 1 22 7 +15 21 Vòng 3 và Cúp châu Á 2–1 1–0 2–1 4–0
2 8 6 1 1 30 3 +27 19 3–1 2–0 5–0 7–0
3 8 3 2 3 12 11 +1 11 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng 3] 2–5 0–0 1–1 3–0
4 8 2 1 5 7 20 −13 7 0–4 0–5 1–2 3–1
5 8 0 0 8 2 32 −30 0 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng play-off] 0–3 0–7 1–4 0–1

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Úc
 
Kuwait
 
Jordan
 
Nepal
 
Đài Bắc Trung Hoa
1 8 8 0 0 28 2 +26 24 Vòng 3 và Cúp châu Á 3–0 1–0 5–0 5–1
2 8 4 2 2 19 7 +12 14 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng 3] 0–3 0–0 7–0 9–0
3 8 4 2 2 13 3 +10 14 0–1 0–0 3–0 5–0
4 8 2 0 6 4 22 −18 6 0–3 0–1 0–3 2–0
5 8 0 0 8 4 34 −30 0 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng play-off] 1–7 1–2 1–2 0–2

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Iran
 
Iraq
 
Bahrain
 
Hồng Kông
 
Campuchia
1 8 6 0 2 34 4 +30 18 Vòng 3 và Cúp châu Á 1–0 3–0 3–1 0–14
2 8 5 2 1 14 4 +10 17 2–1 0–0 2–0 1–4
3 8 4 3 1 15 4 +11 15 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng 3] 1–0 1–1 4–0 0–8
4 8 1 2 5 4 13 −9 5 0–2 0–1 0–0 0–2
5 8 0 1 7 2 44 −42 1 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng play-off] 0–10 4–0 1–0 1–0

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Ả Rập Xê Út
 
Uzbekistan
 
Palestine
 
Singapore
 
Yemen
1 8 6 2 0 22 4 +18 20 Vòng 3 và Cúp châu Á 3–0 5–0 3–0 3–0
2 8 5 0 3 18 9 +9 15 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng 3] 2–3 2–0 5–0 5–0
3 8 3 1 4 10 10 0 10 0–0 2–0 4–0 3–0
4 8 2 1 5 7 22 −15 7 0–3 1–3 2–1 2–2
5 8 1 2 5 6 18 −12 5 2–2 0–1 1–0 1–2

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Qatar
 
Oman
 
Ấn Độ
 
Afghanistan
 
Bangladesh
1 8 7 1 0 18 1 +17 22 Cúp châu Á và Vòng chung kết[a] 2–1 0–0 6–0 5–0
2 8 6 0 2 16 6 +10 18 Vòng 3 và Cúp châu Á 0–1 1–0 3–0 4–1
3 8 1 4 3 6 7 −1 7 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng 3] 0–1 1–2 1–1 1–1
4 8 1 3 4 5 15 −10 6 0–1 1–2 1–1 1–0
5 8 0 2 6 3 19 −16 2 0–2 0–3 0–2 1–1

  1. ^ Qatar vào thắng Giải vô địch bóng đá thế giới do là nước chủ nhà.

Các suất vé bảng của Qatar và Bangladesh đã bị hoán đổi do Qatar được dự kiến tham dự Cúp bóng đá Nam Mỹ 2020. Giải đấu sau đó đã bị hoãn lại [đã trở thành Cúp bóng đá Nam Mỹ 2021] và cuối cùng Qatar đã rút khỏi giải đấu.

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Nhật Bản
 
Tajikistan
 
Kyrgyzstan
 
Mông Cổ
 
Myanmar
1 8 8 0 0 46 2 +44 24 Vòng 3 và Cúp châu Á 4–1 5–1 6–0 10–0
2 8 4 1 3 14 12 +2 13 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng 3] 0–3 1–0 3–0 4–0
3 8 3 1 4 19 12 +7 10 0–2 1–1 0–1 7–0
4 8 2 0 6 3 27 −24 6 0–14 0–1 1–2 1–0
5 8 2 0 6 6 35 −29 6 0–2 4–3 1–8 1–0

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
UAE
 
Việt Nam
 
Malaysia
 
Thái Lan
 
Indonesia
1 8 6 0 2 23 7 +16 18 Vòng 3 và Cúp châu Á 3–2 4–0 3–1 5–0
2 8 5 2 1 13 5 +8 17 1–0 1–0 0–0 4–0
3 8 4 0 4 10 12 −2 12 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng 3] 1–2 1–2 2–1 2–0
4 8 2 3 3 9 9 0 9 2–1 0–0 0–1 2–2
5 8 0 1 7 5 27 −22 1 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng play-off] 0–5 1–3 2–3 0–3

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

CHDCND Triều Tiên đã rút khỏi vòng loại do những lo ngại liên quan đến đại dịch COVID-19. Theo quyết định của AFC, các trận đấu trước đó của CHDCND Triều Tiên với các đội trong bảng sẽ bị hủy.[31][32]

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Hàn Quốc
 
Liban
 
Turkmenistan
 
Sri Lanka
 
CHDCND Triều Tiên
1 6 5 1 0 22 1 +21 16 Vòng 3 và Cúp châu Á 2–1 5–0 8–0 7 thg6
2 6 3 1 2 11 8 +3 10 0–0 2–1 3–2 0–0
3 6 3 0 3 8 11 −3 9 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng 3] 0–2 3–2 2–0 3–1
4 6 0 0 6 2 23 −21 0 0–5 0–3 0–2 0–1
5 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui 0–0 2–0 15 thg6 3 thg6

Xếp hạng các đội xếp nhì bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng H chỉ còn 4 đội so với 5 đội ở các bảng khác sau khi CHDCND Triều Tiên rút khỏi giải đấu. Do đó, kết quả đối đầu với đội xếp thứ năm không được tính khi xếp hạng các đội xếp thứ hai.[32] Ngoài ra, do Qatar giành ngôi nhất bảng E nên đội nhì bảng có thành tích tốt thứ 5 sẽ giành suất tham dự vòng loại thứ 3 của World Cup. Do Trung Quốc là 1 trong 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất, nên đội nhì bảng tốt thứ năm cũng sẽ giành suất chính thức tham dự Cúp châu Á 2023.

VTBgĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Trung Quốc
 
Oman
 
Iraq
 
Việt Nam
 
Liban
 
Tajikistan
 
Uzbekistan
 
Kuwait
1 A 6 4 1 1 16 3 +13 13 Vòng loại Cúp Thế giới [Vòng 3] và Cúp châu Á
2 E 6 4 0 2 9 5 +4 12
3 C 6 3 2 1 6 3 +3 11
4 G 6 3 2 1 6 4 +2 11
5 H 6 3 1 2 11 8 +3 10
6 F 6 3 1 2 7 8 −1 10 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng 3]
7 D 6 3 0 3 12 9 +3 9
8 B 6 2 2 2 8 6 +2 8

Xếp hạng các đội xếp thứ 5[sửa | sửa mã nguồn]

Do cả Qatar và Trung Quốc giành quyền tham dự giải ngay sau vòng loại thứ 2, số đội dự vòng play-off giảm từ 12 xuống còn 4. Theo đó, 4 đội xếp thứ năm có thứ hạng thấp nhất của vòng 2 sẽ thi đấu trong vòng play-off.

VTBgĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Myanmar
 
Yemen
 
Bangladesh
 
Indonesia
 
Campuchia
 
Đài Bắc Trung Hoa
 
Guam
1 F 8 2 0 6 6 35 −29 6 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng 3]
2 D 8 1 2 5 6 18 −12 5
3 E 8 0 2 6 3 19 −16 2
4 G 8 0 1 7 5 27 −22 1 Vòng loại Cúp châu Á [Vòng play-off]
5 C 8 0 1 7 2 44 −42 1
6 B 8 0 0 8 4 34 −30 0
7 A 8 0 0 8 2 32 −30 0

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 519 bàn thắng ghi được trong 157 trận đấu, trung bình 3.31 bàn thắng mỗi trận đấu.

11 bàn

  • Ali Mabkhout

9 bàn

  • Minamino Takumi

8 bàn

7 bàn

6 bàn

5 bàn

4 bàn

3 bàn

2 bàn

1 bàn

1 bàn phản lưới nhà

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Qatar đã vượt qua vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2022 với tư cách chủ nhà và chỉ thi đấu cho vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2023.
  2. ^ Trung Quốc đã vượt qua vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2023 với tư cách chủ nhà và chỉ thi đấu cho vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2022.
  3. ^ a b c d Syria phải thi đấu các trận đấu trên sân nhà tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất bởi lý do an ninh do Nội chiến Syria.[18]
  4. ^ a b Lịch thi đấu giữa Guam và Syria đã bị lùi lại so với ngày dự kiến ban đầu do quá trình để các cầu thủ Syria có được thị thực Hoa Kỳ sẽ không được hoàn thành kịp thời.[19]
  5. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad Cả FIFA và AFC đều đồng ý hoãn các trận đấu sắp tới ở vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2022 khu vực châu Á và Cúp bóng đá châu Á 2023 vì đại dịch COVID-19 tại châu Á, mặc dù một số trận đấu vẫn có thể xảy ra được thi đấu sau khi có sự đồng ý từ các liên đoàn thành viên tương đối, cộng với FIFA và AFC.[10][11] Vào ngày 5 tháng 6 năm 2020, AFC xác nhận rằng các trận đấu 7 và 8 được dự kiến ​​diễn ra vào ngày 8 và 13 tháng 10 trong khi các trận đấu 9 và 10 được dự kiến ​​đã bắt đầu vào ngày 12 và 17 tháng 11.[12] Vào ngày 12 tháng 8, sau đó AFC đã thông báo rằng hầu hết các trận đấu vòng loại sắp tới cho Cúp Thế giới và Cúp châu Á, ban đầu được dự kiến diễn ra trong thời gian các trận đấu quốc tế diễn ra vào tháng 10 và tháng 11 năm 2020, đã được dời lại sang năm 2021.[14]
  6. ^ a b c d e f g h i Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên md8
  7. ^ a b c d e f g h i j Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên md9
  8. ^ a b c d e f Các trận sân nhà của Nepal với Trung Hoa Đài Bắc, Jordan và Kuwait được đổi với các trận sân khách theo yêu cầu của Hiệp hội bóng đá toàn Nepal và được sự đồng ý của các đối thủ[20] với lý do Sân vận động Dasarath Rangasala, sân vận động duy nhất tại Nepal đáp ứng các tiêu chí của giải, chịu ảnh hưởng từ trận động đất Nepal tháng 4 năm 2015 sẽ không được sửa chữa kịp.[21]
  9. ^ Sau khi hoán đổi các trận sân nhà với các đội khác trong bảng do sân vận động Dasarath Rangasala, Kathmandu không thể sửa chữa kịp thời, Nepal sau đó chơi trận đấu trên sân nhà của họ tại sân vận động Changlimithang, Thimphu, Bhutan do AFC trích dẫn rằng sân vận động Dasarath Rangasala có cơ sở hạ tầng kém.[22]
  10. ^ a b Sau khi đánh giá về tình hình an ninh ở Iraq do biểu tình Iraq 2019, FIFA và AFC đã chỉ đạo Hiệp hội bóng đá Iraq chuyển trận đấu trên sân nhà với Iran và Bahrain từ Sân vận động Quốc tế Basra, Basra đến một địa điểm trung lập.[23] AFC sau đó đã thông báo rằng các trận đấu đã được chuyển sang sân vận động Quốc tế Amman, Amman, Jordan.[24]
  11. ^ a b c d e f g Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên md7
  12. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên centralised
  13. ^ a b c d e f g Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên md10
  14. ^ a b c Yemen phải thi đấu các trận sân nhà của họ tại Bahrain bới lý do an ninh do can thiệp của Ả Rập Xê Út ở Yemen.[25]
  15. ^ a b c Afghanistan phải thi đấu trên sân nhà của họ ở Tajikistan do trong nước xảy ra nội chiến.[26]
  16. ^ On ngày 11 tháng 11 năm 2020, FIFA, along with the Bangladeshi and Qatari member associations, announced their approval of the only second round [and Asian qualifying] match for 2020, played on 4 December.[15]
  17. ^ Trận đấu giữa Mông Cổ và Nhật Bản sẽ được diễn ra ở Chiba, Nhật Bản.[27]
  18. ^ Trận đấu giữa Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất v Indonesia ban đầu được thông báo là sẽ diễn ra không có khán giả theo án phạt do sự cố Cúp bóng đá châu Á 2019 giữa Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Qatar.[28][29] Quyết định này sau đó đã bị UAEFA kháng cáo.[cần dẫn nguồn]
  19. ^ Trận đấu giữa Indonesia v Việt Nam đã được chuyển đến sân vận động Kapten I Wayan Dipta, Gianyar từ sân vận động Gelora Bung Karno, Jakarta dựa trên quy trình quản lý và phân tích rủi ro nội bộ của Tổng thư ký PSSI.[30]
  20. ^ a b Các trận đấu Li Băng v Hàn Quốc và Li Băng v Bắc Triều Tiên đã diễn ra sau cánh cửa đóng kín vì lý do an ninh liên quan đến biểu tình Li Băng.[33][34]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “AFC Competitions Calendar 2019”. AFC. ngày 21 tháng 3 năm 2019. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2020.
  2. ^ “AFC Competitions Calendar 2020” [PDF]. AFC. ngày 15 tháng 5 năm 2019.
  3. ^ a b “New competition dates approved by AFC Competitions Committee”. AFC. ngày 11 tháng 11 năm 2020.
  4. ^ “Groups finalised for Qatar 2022 & China 2023 race”. The-AFC.com. ngày 17 tháng 7 năm 2019.
  5. ^ “Asia's 2022 Football World Cup qualifiers drawn, features continent's lowest ranked national teams”. NewsIn.Asia. ngày 20 tháng 4 năm 2019.
  6. ^ “Line-up for AFC Asian Cup China 2023™ Qualifiers Final Round unveiled”. AFC. ngày 16 tháng 6 năm 2021.
  7. ^ “Asian hopefuls begin mammoth campaign for Qatar 2022”. FIFA.com. ngày 17 tháng 7 năm 2019.
  8. ^ “FIFA Men's Ranking – June 2019 [AFC]”. FIFA.com. ngày 14 tháng 6 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2019.
  9. ^ “Statement on upcoming Asian FIFA World Cup qualifiers”. FIFA.com [bằng tiếng Anh]. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2020.
  10. ^ a b “Update on upcoming FIFA World Cup qualifiers”. FIFA.com. ngày 9 tháng 3 năm 2020.
  11. ^ a b “Update on upcoming FIFA World Cup qualifiers”. AFC. ngày 9 tháng 3 năm 2020.
  12. ^ a b “AFC announces proposed dates for upcoming Asian Qualifiers”. Asian Football Confederation. ngày 5 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2020.
  13. ^ “Update on upcoming FIFA World Cup qualifiers in Asia”. FIFA. ngày 12 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2020.
  14. ^ a b “Update on upcoming FIFA World Cup qualifiers in Asia”. AFC. ngày 12 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2020.
  15. ^ a b “Qatar, Bangladesh to resume Asian Qualifiers in December”. AFC. ngày 11 tháng 11 năm 2020.
  16. ^ “Update on upcoming Asian Qualifiers in March and June”. AFC. ngày 19 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2021.
  17. ^ “Centralised venues for Asian Qualifiers confirmed”. AFC. ngày 12 tháng 3 năm 2021.
  18. ^ “سوريا تلعب مبارياتها في تصفيات كأس آسيا والمونديال على ملاعب الإمارات” [Syria plays its Asian Cup and World Cup qualifiers at the Emirates stadiums] [bằng tiếng Ả Rập]. Al Bayan. ngày 26 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2019.
  19. ^ “Guam's Matao, Syria switch home matches”. Pacific Daily News. ngày 25 tháng 9 năm 2019.
  20. ^ “Kuwait FA agrees to host Nepal”. The Himalayan Times. ngày 9 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2019.
  21. ^ “Dashrath Stadium not capable of hosting first two World Cup Qualifying matches”. The Kathmandu Post. ngày 29 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2019.
  22. ^ “Nepal, Kuwait to play at Changlimithang Stadium, Bhutan”. República. ngày 11 tháng 11 năm 2019.
  23. ^ “Joint Statement by FIFA, AFC”. AFC. ngày 6 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2019.
  24. ^ “Joint Statement by FIFA, AFC for venues selected”. AFC. ngày 7 tháng 11 năm 2019.
  25. ^ “اليمن يلعب مباريات التصفيات الآسيوية على أرض البحرين” [bằng tiếng Ả Rập]. Al-Watan. ngày 18 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2019.
  26. ^ 'Rested booters' to leave for Dushanbe on Sep 1”. The Daily Star. ngày 15 tháng 8 năm 2019.
  27. ^ “SAMURAI BLUE FIFAワールドカップカタール2022アジア2次予選 兼 AFCアジアカップ中国2023予選 3/30 SAMURAI BLUE 対 モンゴル代表戦 日本での開催決定”. Japan Football Association. ngày 10 tháng 2 năm 2021.
  28. ^ “UAE FA Fined for fan conduct against Qatar in Asian Cup”. beIN Sports. ngày 11 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  29. ^ “AFC DEC issues USD$150,000 fine on UAE FA”. Asian Football Confederation. ngày 11 tháng 3 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  30. ^ “Indonesia, Vietnam match moved to Bali”. AFC. ngày 6 tháng 9 năm 2019.
  31. ^ “Latest update on Asian Qualifiers”. Asian Football Confederation. ngày 16 tháng 5 năm 2021.
  32. ^ a b “Latest decision on Asian Qualifiers”. Asian Football Confederation. ngày 27 tháng 5 năm 2021.
  33. ^ “Lebanon-Korea Republic match to be played behind closed doors”. AFC. ngày 14 tháng 11 năm 2019.
  34. ^ “Lebanon-DPR Korea match to be played behind closed doors”. AFC. ngày 19 tháng 11 năm 2019.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trang web chính thức của giải vô địch bóng đá thế giới
    • Vòng loại – Châu Á Lưu trữ 2019-04-17 tại Wayback Machine, FIFA.com
  • Giải vô địch bóng đá thế giới, the-AFC.com
  • Cúp bóng đá châu Á, the-AFC.com
  • Vòng loại chung vòng sơ loại 2022, stats.the-AFC.com

Chủ Đề