Bài tập vật liệu xây dựng f2 có lời giải năm 2024

CH ƯƠNG 5 QUẢN LÝ VẬT TƯ THIẾT BỊ TRONG DOANH NGHIỆP

XÂY DỰNG

5 Những vấn đề chung về vật tư và thiết bị trong Doanh nghiệp xây dựng

Khái niệm

Vật tư kỹ thuật là những tư liệu sản xuất cần thiết để tiến hành quá trình sản

xuất của đơn vị xây dựng. Trong xây dựng công trình giao thông, vật tư kỹ thuật chủ

yếu bao gồm những vật liệu xây dựng [ cát, đá, sỏi, xi măng, nhựa đường, sắt thép, cấu

kiến, bán thành phẩm...] và những máy móc, thiết bị, dụng cụ cần dùng cho quá trình

thi công.

Phân loại vật tư

Vật tư trong xây dựng có thể được phân loại căn cứ vào tính chất vật lý, chức năng,

công việc xây dựng của vật tư hoặc theo yêu cầu kho bãi dự trữ

Bảng 4. Phân loại vật tư xây dựng

Phân loại Nội dung

Theo tính chất vật lý - Vật liệu xây dựng phi kim loại: Ví dụ cát,

đá, gạch, gỗ, xi măng....

  • Vật liệu kim loại: Ví dụ thép tròn, thép ống,

thép dẹt, que hàn....

Theo chức năng - Các vật liệu chính như cát, đá, gạch, ximăng,

thép, vữa bê tông, tấm lợp...

  • Các vật liệu phụ như đinh vít, đinh, dầu mỡ

Theo công việc xây

dựng

  • Vật liệu dùng cho công tác bê tông
  • Vật liệu dùng cho công tác xây, trát, lát, làm

trần, làm mái và hoàn thiện khác

  • Vật liệu dùng làm giàn giáo
  • Vật liệu dùng cho công tác sản xuất cửa và

kết cấu gỗ

  • Vật liệu dùng gia công kim loại và sản xuất

kết cấu kim loại

  • Vật liệu dùng để làm mặt đường bộ, đường

sắt

  • Vật liệu dùng thi công hệ thống cấp thoát

nước

  • Vật liệu dùng thi công hệ thống điện
  • Vật liệu dùng cho các công tác khác

Theo yêu cầu kho bãi - Vật liệu, cấu kiện có nhu cầu kho có mái

che như ximăng, cửa gỗ, ván khuôn gỗ,

thép, que hàn, bột màu...

  • Vật liệu, cấu kiện có thể để ở bãi ngoài trời

như cát, đá, gạch,

  • Vật liệu, cấu kiện cung ứng trực tiếp từ

phương tiện vận tải cho thi công như vữa bê

tông thương phẩm, bê tông át phan....

5 Lập kế hoạch vật tư và thiết bị trong DNXD

5.2. PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH VẬT TƯ

5.2.1. Các phương pháp kế hoạch vật tư

1. Phương pháp trực tiếp

Phương pháp này tính toán số lượng vật tư trực tiếp dựa trên các căn cứ:

Khối lương công tác hoặc sản phẩm.

Định mức sử dụng vật tư.

+ Công thức xác định.

Trong đó: N là nhu cầu loại vật tư nào đó [tính theo đơn vị thích hợp như tấn, m

v...].

Qhv là khối lượng công tác xây lắp [sản phẩm].

m là định mức sử dụng vật tư cho một đơn vị khối lượng công tác xây lắp [sản

phẩm].

Phương pháp này được áp dụng phổ biến và cho kết quả chính xác.

2. Phương pháp tương tự [so sánh]

+ Phương pháp này căn cứ vào:

Khối lượng công tác hoặc sản phẩm năm kế hoạch và năm báo cáo.

Mức tiêu hao vật tư năm báo cáo.

+ Công thức:

Trong đó: N là nhu cầu loại vật tư nào đó năm kế hoạch [tính theo đơn vị thích

hợp].

NBC là lượng vật tư nào đó đã sử dụng năm báo cáo [tính theo đơn vị thích hợp].

QKH là khối lượng công tác xây lắp [sản phẩm] năm kế hoạch.

QBC là khối lượng công tác xây lắp [sản phẩm] năm báo cáo.

Phương pháp này đơn giản nhưng điều kiện áp dụng là những công việc của năm

kế hoạch không có gì thay đổi nhiều so với năm báo cáo. Mặt khác số liệu về lượng

vật tư đã sự dụng năm báo cáo phải chính xác thì kết quả mới đáng tin cậy.

3. Phương pháp ngoại suy:

+ Phương pháp này dùng để xác định nhu cầu vật tư nào đó cho năm tương lai.

Phương pháp này căn cứ số liệu thống kê về loại vật tư đã đựợc sử dụng. Số liệu này

cũng phải đáng tin cậy và dãy số thông kê phải là của các năm liên tiếp nhauới

phương pháp ngoai suy có thể sử dụng một trong hai phương pháp cụ thể sau:

trình, sửa chữa các máy móc thiết bị, hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động dịch

vụ v. chính vì thế tổng nhu cầu vật tư của doanh nghiệp xây dựng gồm các nhu cầu

của từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh.

1. Nhu cầu vật tư cho cống tác xây dựng:

Xác định nhu cầu này có thể tính chung cho tất cả các công trình mà doanh

nghiệp xây dựng trong năm kế hoạch hoặc cũng có thể xác định nhu cầu riêng cho

từng công trình. Việc tính toán nhu cầu vật tư cho toàn bộ các công trình hoặc tính

riêng cho từng công trình đều căn cứ vào khối lượng công tác xây lắp và định mức sử

dụng vật tư cho một đơn vị khối lượng công tác xây lắp.

Công thức tính:

Trong đó: NXL là nhu cầu vật tư nào đó dùng trong công tác xây lắp.

Qj là khối lượng công tác xây dựng thứ j tính bằng hiện vật.

Dvl là định mức sử dụng vật tư cho một đơn vị khối lượng công tác xây

dựng.

Sau khi tính toán được nhu cầu vật tư có thể lên biểu tổng hợp vật tư sau:

Bảng 5. NHU CẦU VẬT TƯ CHO XÂY DỰNG

TÊN VẬT TƯ Đ.vị tính

Công

trình...

Công

trình...

Công

trình...

Tổng

cộng

1. Xi măng PC 30 Tấn

2. Nhựa đường số 3 Kg

3. Gạch chỉ Viên

4. Cát đen M

5. Cát vàng M

6. Đá hộc M

7. ........... -

2. Nhu cầu vật tư cho sản xuất công nghiệp

Đối với nhu cầu vật tư cho hoạt động sản xuất công nghiệp có thể dùng một

trong hai cách xác định sau:

Cách thứ nhất: Phương pháp tính theo số lượng sản phẩm. Phương pháp này căn

cứ vào số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất năm kế hoạch và định mức sử dụng vật tư

một đơn vị sản phẩm.

Công thức:

Trong đó: NCN là nhu cầu loại vật tư nào đó dùng cho sản xuất công nghiệp.

Si là sản lượng từng loại sản phẩm dự kiến sản xuất năm kế hoạch.

Dvl là định mức sử dụng vật tư cho một đơn vị sản phẩm.

Cách thứ hai: Phương pháp tính theo hệ số biến động. Phương pháp này căn cứ

vào việc nghiên cứu tình hình thực tế sử dụng vật tư của năm qua. Phân tích các

nguyên nhân sử dụng tiết kiệm hoặc lãng phí vật tư, sự thay đổi nhiệm vụ sản xuất

năm kế hoạch để xác định nhu cầu vật tư.

Công thức: NCN = NBC. TKH. Hsd

Trong đó: NCN là nhu cầu loại vật tư nào đó dùng cho sản xuất công nghiệp.

NBC là số lượng vật tư đó đã được sử dụng năm trước [năm báo cáo].

TKH là nhịp độ phát triển sản xuất của năm kế hoạch so với năm báo cáo.

Hsd là hệ số sử dụng vật tư năm kế hoạch.

Ví dụ: Giá trị sản lượng sản xuất công nghiệp năm kế hoạch dự kiến tăng 15% so

với giá trị sản lượng sản xuất công nghiệp năm báo cáo. Hệ số sử dụng vật tư năm kế

hoạch dự kiến là 0,95. Số lượng vật tư đã sử dụng cho sản xuất công nghiệp năm báo

cáo là 150 tấn. Vậy nhu cầu loại vật tư đó dùng cho sản xuất công nghiệp của năm kế

hoạch sẽ là:

MCN = 150 tấn x 1,15 x 0,95 = 163,875 tấn.

3. Nhu cầu vật tư cho sửa chữa.

Hoạt động sửa chữa của doanh nghiệp xây dựng bao gồm sửa chữa các công

trình, các hạng mục công trình. Xác định nhu cầu vật tư cho hoạt động này giống như

tính nhu cầu vật tư cho xây dựng.

4. Nhu cầu vật tư cho công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ kỹ

thuật.

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật

vào sản xuất, doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ nhu cầu vật tư cho công tác này. Nhu

cầu vật tư cho công tác này phụ thuộc vào cụ thể từng loại đề tài nghiên cứu hoặc ứng

dụng. Đối với đề tài nghiên cứu có khối lượng rõ ràng thì dùng phương pháp trực tiếp

Tbh là thời gian cách quãng giữa hai kỳ cung ứng có có khoảng cách lớn hơn

khoảng cách cung ứng bình quân.

V’n là số lượng vật tư nhận được tương ứng

Bảng 5. KẾ HOẠCH CUNG ỨNG VẬT TƯ

Số lần cung

ứng

Thời điểm

cung ứng

Số lượng vật

tư nhận được

Vn

Thời gian

cách quãng

Tn

T’n - Ttx [T’n - Ttx].V’n

1 2/1/2006 30 0

2 23/1/2006 35 21 2 70

3 10/2/2006 25 15

4 5/3/2006 20 25 6 120

5 25/3/2006 30 20 1 30

6 25/4/2006 25 30 11 275

7 15/5/2006 25 20 1 25

8 10/6/2006 35 25 6 210

Cộng 225 730

Dựa vào số liệu trên ta tính được thời gian dự trữ thường xuyên và thời gian dự

trữ bảo hiểm như sau:

ngày

Khi tính được Ttx là 19 ngày như vậy ta sẽ được số liệu ở cột 5 và cột 6. Từ đó sẽ

tính được Tbh.

ngày

Giả sử Vnđ là 5 tấn thì số lượng dự trữ thường xuyên và dự trữ bảo hiểm như sau:

Vtx = 5 x 19 = 95 tấn, Vbh = 5 x 4 = 20 tấn

  • Dự trữ đặc biệt

Một số vật tư khi nhập về không thể sử dụng được ngay mà phải qua một số

khâu xử lý, sơ chế, ngâm tẩm v... sau đó mới có thể đưa vào sử dụng cho sản xuất

được, chính vì thế đối với những vật tư này cần có dự trữ đặc biệt.

Công thức tính;

Ddh = Vnđ. Tđh

Trong đó: Dđb là lượng vật tư dự trữ đặc biệt

Vnđ là lượng vật tư sử dụng bình quân một ngày đêm.

Tđh là thời gian dự trữ đặc biệt.

Dự trữ thời vụ:

Trong xây dựng, có sử dụng loại vật tư mà mà việc sản xuất, khai thác chúng

phụ thuộc vào mùa vụ. Do vậy cần có loại dự trữ này. Tuy nhiên loại dự trữ này hiện

nay các nhà cung ứng [thị trường] dự trữ là chính, nhưng để chủ động sản xuất thì

doanh nghiệp cũng nên dự trữ loại vật tư này.

Công thức tính:

Dtv = Vnđ. Ttv

Trong đó: Dtv là lượng vật tư dự trữ thời vụ.

Vnd là lượng vật tư sử dụng bình quân một ngày đêm.

Ttv là thời gian dự trữ thời vụ.

Như vậy nếu một loại vật tư nào đó có đủ cả bốn loại dự trữ trên thì tổng nhu cầu

vật tư dự trữ sản xuất sẽ là:

Trường hợp những loại vật tư không có dự trữ thời vụ và dự trữ đặc biệt thì

trong công thức trên Tlv = Tdb = 0

+ Dự trữ kỳ sau [dự trữ gối đầu].

Trong một số trường hợp chưa xác định được kế hoạch sản xuất nên cần có một

lượng vật tư dự trữ để đảm bảo kỳ kế hoạch tới có thể tiến hành được ngay. Lượng vật

tư này không tham gia vào quá trình sản xuất nên vốn lưu động bị ứ đọng ở đây. Vì

vậy cần phải có lượng vật tư dự trữ hợp lý để tránh ứ đọng vốn và đảm bảo được sản

xuất. Trong cơ chế thị trường hiện nay thì vật tư đã được thương mại hóa, do vậy thị

trường là nơi dự trữ vật tư thay cho các doanh nghiệp. Việc thương mại hóa vật tư đã

góp phần giảm dự trữ của các doanh nghiệp tạo điều kiện cho đồng vốn lưu động quay

vòng nhanh hơn, hiệu quả sử dụng vốn tốt hơn. Do vậy tuỳ loại vật tư mà doanh

nghiệp có thể quyết định dự trữ ít hay nhiều. Thông thường số lượng dự trữ đáp ứng

cho sản xuất từ 15- 30 ngày.

5.2.1. Các nguồn vật tư trong kỳ kế hoạch

Trong năm kế hoạch các nguồn vât tư để đáp ứng cho doanh nghiệp có nhiều

nguồn. Sau đây ta đi xác định số lượng vật tư của từng nguồn.

Nguồn vật tư có ở đầu năm kế hoạch: đây chính là số lượng vật tư có ở thời điểm

đầu năm [ngày 1/1 năm kế hoạch], Số liệu này được ước tính như sau: lấy số vật tư tồn

kho tại thời điểm kiểm kê để lập kế hoạch cộng [+] với lượng vật tư nhập về của

những tháng cuối năm theo kế hoạch trừ [-] đi lượng vật tư xuất dùng cho sản xuất

những tháng cuối năm kể từ thời điểm kiểm kê đến hết năm kế hoạch cũ.

Công thức xác đinh:

Nđk = Nkk + Nn + Nx

Trong đó: Nđk là số vật tư ước tính có tại thời điểm ngày 1/1 năm kế hoạch.

Nkk là lượng vật tư tồn kho tại thời điểm kiểm kê để lập kế hoạch [0h ngày 1/11/

năm báo cáo].

Nn là lượng vật tư nhập về từ 1/11 đến 31/12 năm báo cáo

Nx là lượng vật tư xuất dùng từ 1/11 đến 31/12/ năm báo cáo.

  • Nguồn vật tư tự khai thác: nguồn này do doanh nghiệp tự tổ chức khai thác

hoặc sản xuất. Số lượng của nguồn này là bao nhiêu phụ thuộc kế hoạch khai thác,

năng suất khai thác, thời gian khai thác.

  • Nguồn cho liên doanh, liên kết, trao đổi sản phẩm hàng hóa. Số lượng của

nguồn này là bao nhiêu thì căn cứ hợp đồng liên doanh, liên kết.

  • Nguồn mua sắm trên thị trường. Đây chính là nhu cầu vật tư mà doanh nghiệp

phải mua trên thị trường để đáp ứng yêu cầu sản xuất. Số lượng vật tư cần mua trên thị

trường được xác định theo công thức dưới đây.

Công thức:

Trong đó: NNC là nhu cầu vật tư của các loại hình sản xuất năm kế hoạch.

NMS là nhu cầu vật tư mà doanh nghiệp phải mua trên thị trường.

NDK là số lượng vật tư tồn kho đầu kỳ kế hoạch.

NKT là số lương vật tư do doanh nghiệp tự khai thác, sản xuất.

Nld là số lượng vật tư theo hợp đồng liên doanh, liên kết.

Bảng 5 TỔNG HỢP NHU CẦU VẬT TƯ

Việc xác định nhu cầu xe máy, thiết bị cần thiết để hoàn thành kế hoạch sản xuất

được dựa trên khối lượng công tác xây lắp năm kế hoạch phải thi công bằng máy, định

mức sử dụng máy và trên quan điểm khai thác tối đa năng suất của xe máy, thiết bị và

sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc của xe máy, thiết bị. Có các phương pháo sau:

+ Phương pháp tính theo định mức thời gian của xe máy, thiết bị.

Trong đó: MNC là số xe máy, thíết bị cần có năm kế hoạch.

Si lượng công tác xây dưng [sản phẩm] năm kế hoạch.

Di định mức thời gian tương ứng.

C là số ca máy, thiết bị làm việc trong ngày.

N là số ngày máy làm việc trong năm.

+ Phương pháp tính theo định mức sản lượng của xe máy, thiết bị.

Trong đó: Dsl là định mức sản lượng của xe máy, thiết bị.

Các ký hiệu khác như giải thích trên.

Ví dụ: năm kế hoạch doanh nghiệp cần san ủi đất với khối lượng 336 3.

Máy ủi có năng suấl 120m 3 /ca, chế độ làm việc của máy là 1 ca/ngày. Số ngày máy

làm việc trong năm là 280 ngày. Hãy xác định số máy ủi cần thiết để đảm bảo hoàn

thành kế hoạch.

Áp dụng công thức [7] ta xác định số lượng máy ủi như sau:

máy.

+ Phương pháp tính theo sản lượng của 1 đơn vị công suất xe máy, thiết bị.

Số lượng công suất

xe máy thiết bị yêu

cầu năm KH

\=

Khối lượng công tác

Định mức huy động 1 đơn vị công [7]

suất máy, thiết bị/năm

Ví dụ: năm kế hoạch cần luân chuyển 1.500 tấn-km hàng hóa. Định mức huy

động một tấn tải trọng xe là 30 tấn-km/năm. Hãy xác định số tấn tải trọng xe để

hoàn thành khối lượng công tác luân chuyển hàng hóa theo kế hoạch.

Theo [7] ta có:

Sô tấn tải trọng xe = =50 tấn

Từ 50 tấn tải trọng xe có thể xác định cần bao nhiêu xe tải loại 5t, 7t, 10t v...

Bảng 5. TỔNG HỢP NHU CẦU XE MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG

Tên xe máy, thiết bị

Số ca yêu

cầu

Số máy Ghi chú

1. Ô tô tải thùng 15 tấn

2. Ô tô tải thùng 10 tấn

3. Ô tô tải thùng 7 tấn

4. Ô tô tải 5 thùng tấn

5. Ô tô cải ben 7 tấn

6. Máy xức 1,5 m3/gầu

7. Máy ủi 110 CV

8. Máy lu lốp 16 tấn

9. Máy lu bánh sắt 10 tấn

10. Máy trộn bê tông 500 lít

11. Máy trộn vữa 250 lít

12. Máy rải bê tông nhựa 60 tấn/h

13. ...........

  • Cân đối xe máy, thiết bị.
  • Cân đối xe máy, thiết bị để nhằm mục đích xem hiện tại số xe máy, thiết bị của

doanh nghiệp có đáp ứng được khối lượng sản xuất hoặc dư thừa năng lực để từ đó

doanh nghiệp có các biện pháp giải quyết cụ thể.

+ Cân đối theo số ca:

Số ca máy thừa [+] hoặc thiếu [-] = Số ca máy hiện có - số ca máy theo yêu cầu.

Bảng 5 CÂN ĐỐI THEO CA MÁY, THIẾT BỊ

Loại máy

Ca máy

Máy xúc Ô tô ...... ......

Máy trộn

bê tông

Số ca máy hiện có

Số ca máy yêu cầu

Số ca thừa [+] thiếu [-]

+ Cân đối theo số máy:

Số máy thừa [+] hoặc thiếu [-] = Số máy có bq - Số máy yêu cầu.

Bảng 5 CÂN ĐỐI THEO SỐ XE MÁY, THIẾT BỊ

Loại xe máy, thiết bị Số hiện có Số có bq Số yêu cầu

thiếu [+]

Thừa [-]

1. Ô tô tải ìhùng 15 tấn

2. Ô tô tải thùng 10 tấn

3. Ô tô tải thùng 7 tấn

4. Ô tô tải 5 thùng tấn

5. Ô tô tải ben 7 tấn

6. Máy xúc l,5m 3 /gầu

7. Máy ủi 110CV

8. Máy ủi lốp 16 tấn

9. Máy ủi bánh sắt 10 tấn

10. Máy trộn bê tông 500 lít

11. Máy trộn vữa 250 lít

12. Máy rải b. tông nhựa 60 tấn/h

13. ...........

5 Tổ chức cung ứng vật tư kỹ thuật

5.3 Khái niệm

Cung ứng vật tư xây dựng là các hoạt động có liên quan đến việc tổ chức, tìm

kiếm các nguồn hàng, tổ chức việc thu mua, vận chuyển, bảo quản, cấp phát vật tư cho

nhu cầu của sản xuất xây dựng nhằm để đảm bảo cho hoạt động sản xuất thuận lợi

nhất.

5.3 Chuỗi cung ứng vật tư trong xây dựng

Vật tư chính thường được đặt hàng trong vòng vài ngày kể từ ngày ký kết hợp

đồng xây dựng. Thời gian bàn giao vật tư cần phải được xác định trong hợp đồng đặt

hàng. Bên cạnh đó thời gian bàn giao vật tư phải phù hợp với tiến độ của dự án. Số

lượng và yêu cầu chất lượng cũng phải được yêu cầu rõ trong đơn đặt hàng. Các đơn

đặt hàng phải nêu rõ nơi nào và khi nào vật tư sẽ được giao và yêu cầu thông báo trước

khi giao hàng sao cho thuận tiện cho việc tiếp nhận, bốc dỡ, kiểm tra, lưu trữ, hoặc

trực tiếp lắp đặt. Việc đơn giản chỉ cần đặt một đơn đặt hàng cho các vật tư theo

phương pháp truyền thống khó có thể đảm bảo rằng vật tư sẽ được cung cấp đúng thời

gian, chất lượng, số lượng... Việc vật tư được mua – bàn giao không đúng thời gian,

chất lượng, số lượng sẽ gây ảnh hưởng đến việc lưu trữ, tiến độ và chất lượng thực

hiện dự án. Một quy trình cung ứng có hệ thống là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề

này.

Một mô hình có thể ứng dụng trong việc cung ứng vật tư trong xây dựng là

“Chuỗi cung ứng vật tư xây dựng” – theo đó việc cung ứng vật tư sẽ được thực hiện

theo chuỗi các giai đoạn của dự án đầu tư: Đấu thầu – Chuẩn bị - Mua sắm – Xây

dựng – Kết thúc xây dựng.

Trong quá trình quản lý việc cung ứng vật tư xây dựng, Lịch trình và nhật ký

mua sắm là hai công cụ hỗ trợ quá trình mua sắm vật tư. Lịch trình mua sắm vật tư nên

được dựa trên tiến độ dự án. Việc dựa trên tiến độ của dự án có thể hỗ trợ việc xác

định thời gian cần thiết để đặt hàng, phê duyệt, chế tạo, vận chuyển và tiếp nhận vật

tư. Nhật ký mua sắm giúp xác định từng thời điểm quan trọng trong quy trình mua

sắm, liệt kê các thời điểm liên quan và sau đó được sử dụng để theo dõi quá trình bằng

cách nhập ngày mà mỗi nhiệm vụ quan trọng đã được hoàn thành.

Tại hiện trường xây dựng, người quản lý cần thường xuyên xác định tình trạng

hiện tại của vật tư và xác định các vấn đề phát sinh bởi bất kỳ sự cố nào liên quan đến

vật tư đều có thể ảnh hưởng xấu đến việc hoàn thành dự án.

1-Xác định các loại cần

thiết cho mỗi công việc

2 Ước tính số lượng vật tư

cần thiết cho mỗi công

việc

3 Xác định các yêu cầu

đặc biệt hoặc vật liệu đặc

biệt sẽ được sử dụng trong

dự án

4- Phân loại các vật liệu

chính cần được đúc sẵn

5- Xác định nguyên vật

liệu sẵn có tại địa phương

và nguyên liệu cần nhập.

Tham gia

đấu thầu

Nghiên cứu

hồ sơ mời

thầu

Dừng

Thắng

thầu

Gửi hồ sơ dự

thầu

Lập giá dự thầu

sử dụng báo giá

của nhà cung

cấp

  • Ước tính lại khối lượng của dự án

-Tổng hợp các loại vật tư, ghi rõ loại

vật tư, số lượng cần thiết, hạn dùng,

thời điểm vật tư cần giao và các bổ

sung thông tin cần thiết

Dừng

Giai đoạn đấu thầu

Bảng. Quy trình chuỗi cung ứng vật tư Giai đoạn đấu thầu

Khôn

g

Khôn

g

Gửi phương án mua

vật tư tới nhà cung

cấp

Xin ý kiến chủ

đầu tư về phương

án vật tư

Chủ đầu tư có duyệt

phương án vật tư hay

không?

[Phương án vật tư có

đáp ứng yêu cầu của chủ

đầu tư hay không?]

Xác định khối lượng vật

tư cần đặt mua [Căn cứ

vào nhu cầu vật tư và

lượng vật tư dự trữ]

Gửi phản hồi tới nhà

cung cấp để điều chỉnh

Xác định thời điểm nhận

vật tư

[Căn cứ vào tiến độ thi

công, tình hình vận

chuyển, lưu trữ]

Giai đoạn mua sắm

Không

Bảng Quy trình chuỗi cung ứng vật tư Giai đoạn mua sắm

Gửi phương án

mua

vật tư tới nhà

cung cấp

Quản lý, giám sát

tình hình cung

ứng vật tư

  • Xác định số lượng vật tư cần thiết cho từng công tác
  • Xác định ngày mà vật tư từng công tác cần sẵn sàng
  • Xác định địa điểm chính xác giao nhận vật tư
  • Xác định các yêu cầu đặc biệt

Yêu cầu đặt hàng

vật tư được thực

hiện bởi bộ phận

phụ trách của dự án

Điền thông tin vào mẫu

đặt hàng vật tư bao gồm

mô tả, số lượng cần thiết,

thời gian và địa điểm

giao nhận

[Mẫu đã được thống nhất

Giai đoạn mua sắm Giai đoạn xây dựng

Quản lý, giám sát

tình hình cung

ứng vật tư

Yêu cầu đặt hàng

vật tư được thực

hiện bởi bộ phận

phụ trách của dự án

Vật tư

được vận

chuyển

tới đâu?

Tới thẳng hiện

trường xây

dựng

Tới kho lưu trữ

Việc cung ứng

vật tư có gặp vấn

đề gì không?

Lưu trữ

vật tư

Bảng. Quy trình chuỗi cung ứng vật tư Giai đoạn xây dựng

Không

Khôn

g

Bảng. Quy trình chuỗi cung ứng vật tư Giai đoạn xây dựng

Giai đoạn xây dựng

Tiêu hủy

Bảng. Quy trình chuỗi cung ứng vật tư Giai đoạn xây dựng và Kết thúc xây dựng

mua

mua

5.3 Lập kế hoạch yêu cầu – cung cấp vật tư

a. Xác định nhu cầu vật tư cần mua sắm

Việc xác đinh nhu cầu vật tư cần mua sắm được căn cứ vào:

- Khối lượng vật tư sử dụng cho từng công tác

- Định mức sử dụng vật tư

- Tỷ lệ hao hụt trong vận chuyển, bảo quản và thi công

Lượng vật tư loại i cần mua sắm cho hợp đồng được xác định như sau:

VLi [ HĐ ]

mua

\=∑

j= 1

n

VLij [ HĐ ]

mua [4]

Trong đó:

- VLi mua [ HĐ ]: lượng vật tư loại i cần mua sắm cho hợp đồng

- VLij mua[HĐ ]: lượng vật tư loại i để thự hiện công việc loại j trong hợp đồng thi

công đang xét

- j: loại công việc thi công [j = 1÷n]

VLij[HĐ ]

mua

\=Qi x DMVLij [ 1 +kVC + kbq+ ktc] [4]

- Qj: khối lượng công việc xây dựng loại j trong hợp đồng thi công đang xét

- DMVLij: định mức sử dụng vật liệu loại i để tạo một đơn vị khối lượng công

việc loại j [chỉ tính định mức cấu tạo nên sản phẩm theo thiết kế]

- kvc: tỷ lệ hao hụt trong vận chuyển

- kbq: tỷ lệ hao hụt trong bảo quản ở kho bãi

DMVL*ij : định mức sử dụng vật liệu loại i để thực hiện công việc loại j có kể đến

hao hụt trong thi công

b. Xác định nhu cầu vật tư cấp phát cho thi công

Khối lượng vật tư cấp phát cho thi công bao gồm hai phần:

- Phần vật tư cấu tạo nên sản phẩm theo thiết kế

- Lượng vật tư để kể đến hao hụt trong thi công

VLi [ HĐ ]

tc

\=∑

j= 1

n

VLij [ HĐ ]

tc

[4]

VLij[HĐ ]

tc

\=Qi x DMVLij [ 1 +ktc ] [4]

c. Lập kế hoạch yêu cầu – cung ứng vật tư

Sau khi xác định được nhu cầu vật tư cần mua sắm, cấp phát cho thi công, có thể

lập kế hoạch yêu cầu – cung ứng vật tư sử dụng Bảng kế hoạch cung cấp vật tư theo

thời gian và biểu đồ cung cấp vật tư để kết hợp với quy trình cung ứng vật tư theo

Chuỗi cung ứng.

Bảng 4. Kế hoạch cung cấp vật tư

Chủ Đề