Bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 29: Hồ Gươm

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 65, 66 Bài 29: Hồ Gươm, Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 dễ dàng hơn.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 65, 66 Bài 29: Hồ Gươm

Video giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 65, 66 Bài 29: Hồ Gươm

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 trang 65 Câu 1: Bài văn tả những cảnh đẹp nào ở Hồ Gươm?

Trả lời

cầu Thê Húc, tháp Rùa.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 trang 65 Câu 2: Khi nói “cầu Thê Húc cong cong như con tôm” là tác giả so sánh phương diện nào của cầu Thê Húc? [đánh dấu vào ô trống trước đáp án đúng]

hình dạng của cây cầu

màu sắc của cây cầu

chất liệu của cây cầu

Trả lời

hình dạng của cây cầu

□ màu sắc của cây cầu

chất liệu của cây cầu

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 trang 65 Câu 3: Xếp các từ ngữ [cong cong, rùa, lớn, trái bưởi, thanh kiếm, xum xuê] vào cột thích hợp.

Trả lời

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 trang 65 Câu 4: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo câu.

Trả lời

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 trang 66 Câu 5: Viết 1 – 2 câu về những điều em thấy thú vị về quê hương, đất nước.

Trả lời

Quê hương em rất bình yên.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 59, 60, 61 Bài 26: Trên các miền đất nước

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 62, 63 Bài 27: Chuyện quả bầu

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 63, 64 Bài 28: Khám phá đáy biển ở Trường Sa

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 66, 67, 68 Bài 30: Cánh đồng quê em

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 69 - 75 Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2

Câu 1, 2, 3, 4 trang 65, câu 5 trang 66 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt 2 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 29: Hồ Gươm. Viết 1 – 2 câu về những điều em thấy thú vị về quê hương, đất nước.

Câu 1 trang 65 VBT Tiếng Việt 2 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu hỏi:

Bài văn tả những cảnh đẹp nào ở Hồ Gươm?

Trả lời:

Những cảnh đẹp ở Hồ Gươm được tả trong bài văn là: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa.

Câu 2 trang 65 VBT Tiếng Việt 2 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu hỏi:

Khi nói “cầu Thê Húc cong cong như con tôm” là tác giả so sánh phương diện nào của cầu Thê Húc? [đánh dấu ✔ vào ô trống trước đáp án đúng]

 ☐ hình dạng của cây cầu

 ☐ màu sắc của cây cầu

 ☐ chất liệu của cây cầu

Phương pháp:

Em suy nghĩ và chọn đáp án đúng.

Trả lời:

☑ hình dạng của cây cầu

☐ màu sắc của cây cầu

☐ chất liệu của cây cầu

Câu 3 trang 65 VBT Tiếng Việt 2 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu hỏi:

Xếp các từ ngữ [cong cong, rùa, lớn, trái bưởi, thanh kiếm, xum xuê] vào cột thích hợp.

Từ ngữ chỉ sự vật

Từ ngữ chỉ đặc điểm

Trả lời:

Từ ngữ chỉ sự vật

Từ ngữ chỉ đặc điểm

rùa, trái bưởi, thanh kiếm.

cong cong, lớn, xum xuê.

Câu 4 trang 65 VBT Tiếng Việt 2 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu hỏi:

Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo câu.

Phương pháp:

Em đọc kĩ các từ ngữ ở 2 cột để nối cho phù hợp.

Trả lời:

Câu 5 trang 66 VBT Tiếng Việt 2 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu hỏi:

Viết 1 – 2 câu về những điều em thấy thú vị về quê hương, đất nước.

Trả lời:

Đất nước Việt Nam cong cong hình chữ S. Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp trên mọi miền tổ quốc.

Quê hương em rất bình yên.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 29. Hồ Gươm - Tuần 34

Giải VBT tiếng việt 2 tập 2 bài 29: Hồ Gươm sách "Kết nối tri thức với cuộc sống". Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Câu 1. Bài văn tả những cảnh đẹp nào ở Hồ Gươm?

Trả lời:

Bài văn tả những cảnh đẹp  ở Hồ Gươm

  • Cảnh Hồ Gươm nhìn từ trên cao xuống
  • Cầu Thê Húc
  • Tháp Rùa

Câu 2. Khi nói “cầu Thê Húc cong cong như con tôm" là tác giả so sánh phương diện nào của cầu Thê Húc? [đánh dấu V vào ô trống trước đáp án đúng]

....hình dạng của cây cầu

....màu sắc của cây cầu

....chất liệu của cây cầu

Trả lời:

Khi nói “cầu Thê Húc cong cong như con tôm" là tác giả so sánh phương diện nào của cầu Thê Húc:

Câu 3. Xếp các từ ngữ [cong cong, rùa, lớn, trái bưởi, thanh kiếm, xum xuê] vào cột thích hợp.

Trả lời:

Từ ngữ chỉ sự vậtTừ ngữ chỉ đặc điểm
rùa, trái bưởi, thanh kiếmcong cong, lớn, xum xuê

Câu 4. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo câu

Trả lời:

Câu 5. Viết 1-2 câu về những điều em thấy thú vị về quê hương, đất nước.

Trả lời:

Đà Nẵng là một thành phố thuộc dải đất miền trung, với điều kiện không thuận lợi, đất xen lẫn cát, việc canh tác gặp nhiều trở ngại, thời tiết cực đoan với 4 mùa không rõ rệt, trong đó khắc nghiệt nhất là mùa hè với cái nắng đổ lửa đặc trưng kéo dài tận mấy tháng trời. Nhưng bỏ qua tất cả những khó khăn, thì Đà Nẵng thực sự là một nơi rất đẹp, rất đáng sống, nơi đây được mệnh danh là thành phố của những cây cầu nổi tiếng và độc đáo. Cho đến giờ phút này em đã đi qua 12 cây cầu của Đà Nẵng, trong đó ấn tượng nhất là những cái tên như Cầu Rồng, cầu Sông Hàn, cầu Trần Thị Lý, cầu Thuận Phước và có cả cầu vượt Ngã Ba Huế, với quy mô và tầm cỡ khu vực. Đặc biệt Đà Nẵng còn nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, thu hút khách du lịch từ khắp nơi trong nước cũng như ngoài nước đến tham quan và trải nghiệm.

Video liên quan

Chủ Đề