Bài tập kế toán giá thành sản phẩm năm 2024

  1. Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp [Phương pháp giản đơn] Ví dụ 1: DN sản xuất 2 loại sản phẩm Doanh nghiệp Anh Khôi sản xuất 02 loại sản phẩm A và B. Có số liệu về sản xuất như sau: Đầu kỳ, chi phí sản xuất dở dang là: 800 [SPA: 500, SPB: 300] Trong kỳ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp như sau: - Chi phí NVL trực tiếp: 8 [SPA: 5, SPB: 2] - Chi phí NC trực tiếp: 2 [SPA: 1, SPB: 900] - Chi phí SXC: 1. Cuối kỳ, hoàn thành nhập kho 1 sản phẩm [SPA: 900sp, SPB: 500sp] Sản phẩm dở dang cuối tháng bao gồm 200 SPA và 100 SPB. Yêu cầu:
  1. Tính toán và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  2. Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A và B
  3. Lập bảng tính giá thành 02 sản phẩm Biết, sản phẩm dở dang được đánh giá theo Chi phí NVL trực tiếp. Chi phí SXC được phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.

Ví dụ 2: DN có sản xuất sản phẩm phụ phải loại trừ [Phương pháp loại trừ] Doanh nghiệp Y, có số liệu về sản xuất như sau: Đầu kỳ, chi phí sản xuất dở dang là: 300. Trong kỳ, chi phí sản xuất được tập hợp như sau: - Chi phí NVL trực tiếp: 6. - Chi phí nhân công trực tiếp là: 2. - Chi phí SXC là: 1. Cuối kỳ, số sản phẩm thu được như sau: - Sản phẩm chính hoàn thành nhập kho: 500 SP - Sản phẩm phụ được xử lý: Một phần bán cho khách hàng trị giá bán chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 500, lãi định mức là 20% trên giá bán; một phần giá trị thu hồi được xác định trị giá: 200. - Số sản phẩm dở dang là 100 SP, được đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp. Yêu cầu:

  1. Tính toán và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  2. Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm chính

Ví dụ 3: [Phương pháp hệ số]

Doanh nghiệp Anh Khôi sản xuất 02 loại sản phẩm A và B. Có số liệu về sản xuất như sau: Đầu kỳ, chi phí sản xuất dở dang là: 800. Trong kỳ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp như sau: - Chi phí NVL trực tiếp: 8. - Chi phí NC trực tiếp: 2. - Chi phí SXC: 1. Cuối kỳ, hoàn thành nhập kho 1 sản phẩm [SPA: 900sp, SPB: 500sp] Sản phẩm dở dang cuối tháng bao gồm 200 SPA và 100 SPB. Yêu cầu:

  1. Tính toán và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  2. Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A và B
  3. Lập bảng tính giá thành 02 sản phẩm Biết, sản phẩm dở dang được đánh giá theo Chi phí NVL trực tiếp; Hệ số sản phẩm: SPA là 1, SPB là 1.

Ví dụ 4: Phương pháp tỷ lệ Doanh nghiệp Anh Khôi sản xuất 02 loại sản phẩm A và B. Có số liệu về sản xuất như sau: Đầu kỳ, chi phí sản xuất dở dang là: 800, trong đó: - Chi phí NVL trực tiếp: 400. - Chi phí NC trực tiếp: 300. - Chi phí SXC: 100. Trong kỳ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp như sau: - Chi phí NVL trực tiếp: 8. - Chi phí NC trực tiếp: 2. - Chi phí SXC: 1. Cuối kỳ, hoàn thành nhập kho 1 sản phẩm [SPA: 900sp, SPB: 500sp] Sản phẩm dở dang cuối tháng bao gồm 200 SPA và 100 SPB có mức độ hoàn thành 80% và được đánh giá theo chi phí kế hoạch. Biết: - Các loại NVL trưc tiếp hầu hết sử dụng ngay từ đầu quá trình sản xuất. - Z kế hoạch đơn vị sản phẩm A và B như sau: Khoản mục chi phí SPA SPB

  • Chi phí NVL trực tiếp 2 2.
  • Chi phí NC trực tiếp 1 1.
  • Chi phí sản xuất chung 1 1. Yêu cầu:
  • Tính toán và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  • Tính giá thành và giá thành đơn vị đơn đạt hàng A và đơn đạt hàng B Biết: Chi phí SXC được phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp.

III. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước Ví dụ 7: Phương pháp kết chuyển song song Cho DN Y, sản xuất qua 3 giai đoạn liên tục để có sản phẩm hoàn chỉnh. Có số liệu về sản xuất như sau: Đầu kỳ, không có sản phẩm dở dang. Trong kỳ, chi phí phát sinh được tập hợp như sau: Khoản mục chi phí GĐ1 GĐ2 GĐ

  • Chi phí NVL trực tiếp 4.
  • Chi phí NC trực tiếp 600 500 400
  • Chi phí SXC 500 400 300

Cuối các giai đoạn sản phẩm đã sản xuất, hoàn thành và chuyển sang giai đoạn tiếp theo như sau: Giai đoạn Đã sản xuất Chuyển sang GĐ tiếp theo Giai đoạn 1 100 BTP 90 BTP Giai đoạn 2 90 BTP 80 BTP Giai đoạn 3 80 BTP 70 BTP

Yêu cầu:

  1. Tính toán và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  2. Tính giá thành và giá thành đơn vị đơn sản phẩm hoàn thành

Ví dụ 8: Phương pháp kết chuyển tuần tự Cho DN Y, sản xuất qua 3 giai đoạn chế biến. Có số liệu về sản xuất như sau: Đầu kỳ, chi phí sản xuất dở dang ở từng giai đoạn như sau: - GD1: 400. - GD2: 600. - GD3: 500. Trong kỳ, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp như sau:

Khoản mục chi phí GĐ1 GĐ2 GĐ

  • Chi phí NVL trực tiếp 6.
  • Chi phí NC trực tiếp 2 1 900.
  • Chi phí SXC 3 2 1.

Cuối kỳ, tình hình sản xuất ở từng giai đoạn như sau:

Giai đoạn Đã hoàn thành chuyển GĐ tiếp

Sản phẩm dở dang cuối kỳ Giai đoạn 1 100 BTP 30 BTP Giai đoạn 2 90 BTP 20 BTP Giai đoạn 3 80 BTP 10 BTP

Yêu cầu:

  1. Tính toán và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  2. Tính giá thành và giá thành đơn vị đơn sản phẩm hoàn thành Biết, doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp.

Ví dụ 9: Phương pháp kết chuyển tuần tự [Đánh giá Z theo khoản mục ban đầu] Cho DN Y, sản xuất qua 3 giai đoạn chế biến. Có số liệu về sản xuất như sau: Đầu kỳ, chi phí sản xuất dở dang ở từng giai đoạn như sau: - GD1: 400. Khoản mục chi phí GĐ2 GĐ

  • Chi phí NVL trực tiếp 300 250.
  • Chi phí NC trực tiếp 200 150.
  • Chi phí SXC 100 50.

Trong kỳ, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp như sau: Khoản mục chi phí GĐ1 GĐ2 GĐ

  • Chi phí NVL trực tiếp 6.
  • Chi phí NC trực tiếp 2 1 900.
  • Chi phí SXC 3 2 1.

Cuối kỳ, tình hình sản xuất ở từng giai đoạn như sau: Giai đoạn Đã hoàn thành chuyển GĐ tiếp

Sản phẩm dở dang cuối kỳ Giai đoạn 1 100 BTP 30 BTP Giai đoạn 2 90 BTP 20 BTP Giai đoạn 3 80 BTP 10 BTP

Yêu cầu:

  1. Tính toán và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
  2. Tính giá thành và giá thành đơn vị đơn sản phẩm hoàn thành Biết, doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp.

VD10. [Tính giá thành sản xuất sản phẩm, phương pháp hệ số chưa biết chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, có sản phẩm hỏng]

Chủ Đề