Bài tập chỉnh lưu tia 3 pha có điều khiển

Với mục tiêu giúp cho sinh viên hiểu được các kiến thức đã học hiểu được nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện - điện tử, nắm được cách đấu nối lắp đặt bài thực hành chỉnh lưu hình tia 3 pha có điều khiển và áp dụng được các kiến thức đã được học ứng dụng vào các công việc sản xuất thực tế tại các doanh nghiệp sản xuất sau khi ra trường sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn trình tự các bước thực hành.

Các bước thực hành chỉnh lưu hình tia 3 pha có điều khiển bao gồm:

- B1: Sử dụng các dây cắm an toàn M4 đấu nối như sơ đồ hình 1, nối cả các đường nét đứt.

- B2:Chọn thang đo 500V trên Module khuếch đại vi sai.

- B3: Cấp nguồn cho Module biến áp cách ly và máy hiện sóng

- B4: Vặn biến trở trên Module tải biến trở. Quan sát tín hiệu điện áp tải trên máy hiện sóng trường hợp tải thuần trở.

- B5: Không nối đường nét đứt trên hình 1 nửa. Thực hiện lại B4 với trường hợp tải RL.

- B6: Thay đổi góc mở các Thyristor bằng cách vặn biến trở trên Module tạo điện áp tham chiếu. Quan sát sự thay đổi điện áp tải trên máy hiện sóng ở cả 2 trường hợp tải R và tải RL.

Công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát chúng tôi với đội ngũ các kỹ sư có nhiều năm kinh nghiệm trong cung cấp các thiết bị đào tạo uy tín chất lượng trên toàn quốc luôn đem đến cho khách hàng các giải pháp tốt nhất, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn giúp sinh viên có thể áp dụng được các kiến thức đã được học vào các doanh nghiệp sản xuất sau khi ra trường. Hãy liên hệ cho chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn các giải pháp, cung cấp các thiết bị đào tạo thực hành cho tất cả các hệ đào tạo dạy nghề.

Đặt vấn đề: Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, việc tự học của sinh viên là hoạt động bắt buộc và có liên quan đến kết quả học tập của sinh viên. Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm mô tả thực trạng hoạt động tự học của sinh viên và xác định mối liên quan giữa kết quả học tập với hoạt động tự học của sinh viên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên toàn bộ 179 sinh viên điều dưỡng của trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Thu thập dữ liệu bằng bộ câu hỏi tự điền với 25 câu hỏi khảo sát kỹ năng, phương pháp, hình thức, thời gian và địa điểm tự học. Kết quả: Kỹ năng được thực hiện tốt nhất là “Hoàn thành đầy đủ bài tập ở nhà” [95,6%], phương pháp tự học được áp dụng thường xuyên nhất là “Học theo trọng tâm bài giảng” [76%], hình thức tự học được áp dụng thường xuyên nhất là “Học độc lập một mình”, 54,75% sinh viên thường xuyên học từ 2-4 giờ/ngày. Có mối liên quan giữa kết quả học tập học kỳ gần nhất với kỹ năng lập kế hoạch học tập [p < 0,001], tham ...

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ [Fuzzy Rough Set FRS] nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm [Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS] dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

This paper describes our participation in the TREC-9 Spoken Document Retrieval [SDR] track. The THISL SDR system consists of a realtime version of a hybrid connectionist/HMM large vocabulary speech recognition system and a probabilistic text retrieval system. This paper describes the configuration of the speech recognition and text retrieval systems, including segmentation and query expansion. We report our results for development tests using the TREC-8 queries, and for the TREC-9 evaluation.

Trong hệ thống du lịch thông minh, lập lộ trình tự động là một trong những chức năng phức tạp nhưng rất quan trọng và cần thiết cho du khách trước và trong hành trình thăm quan của mình. Chức năng này không chỉ yêu cầu tạo ra phương án lộ trình phù hợp với điều kiện của du khách một cách nhanh chóng, mà còn phải tối ưu về thời gian thăm quan và hiệu quả kinh tế. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một thuật toán lập lộ trình tự động mới dựa trên ý tưởng của bài toán lập lịch TSP [Traveling Salesman Problem] và bổ sung tham số về thời gian du lịch hợp lý, được gọi là TPA [Travel Planning Algorithm]. Thuật toán TPA được cài đặt trong hệ thống du lịch thông minh đa nền tảng của tỉnh Thái Nguyên. Dựa vào điểm du lịch được gợi ý trong quá trình lựa chọn điểm thăm quan của du khách, thuật toán TPA hoạt động ổn định và lập được lộ trình du lịch tốt hơn so với chức năng lập lộ trình trong hệ thống du lịch thông minh của TripHunter và Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam [VNPT].

Chủ Đề