Bài 58 trang 13 sbt hình học 12 nâng cao

\[\eqalign{ & {{{V_{S.KHA}}} \over {{V_{S.BMA}}}} = {{SK} \over {SB}}.{{SH} \over {SM}} = {{SK.SB} \over {S{B^2}}}.{{SH.SM} \over {S{M^2}}} \cr&= {{S{A^4}} \over {S{B^2}.S{M^2}}} \cr & = {{[2R]^4} \over {\left[ {4{R^2} + 4{R^2}} \right].\left[ {4{R^2} + A{M^2}} \right]}} \cr&= {{2{R^2}} \over {4{R^2} + 4{R^2}.{{\cos }^2}\alpha }} = {1 \over {2\left[ {1 + {{\cos }^2}\alpha } \right]}}, \cr & {V_{S.BMA}} = {1 \over 3}{S_{BMA}}.SA = {1 \over 6}AM.BM.SA \cr&= {1 \over 6}2R\cos \alpha .2Rsin\alpha .2R \cr & = {{2{R^3}} \over 3}\sin 2\alpha = {{2{R^3}} \over 3}.{{\sqrt 3 } \over 2} = {{{R^3}\sqrt 3 } \over 2}. \cr} \]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • LG a
  • LG b
  • LG c

Cho đường tròn đường kínhAB=2Rnằm trong mặt phẳng \[\left[ P \right]\] và một điểmMnằm trên đường tròn đó sao cho \[\widehat {MAB} = \alpha \]. Trên đường thẳng vuông góc với \[\left[ P \right]\] tạiA, lấy điểmSsao choSA=h. GọiHvàKlần lượt là hình chiếu vuông góc củaAtrênSMvàSB.

LG a

Chứng minh rằng \[SB \bot mp\left[ {KHA} \right]\].

Lời giải chi tiết:

Ta có \[BM \bot AM\] [vìMnằm trên đường tròn đường kínhAB] và \[BM \bot SA\] [do \[SA \bot \left[ P \right]\]], suy ra \[BM \bot \left[ {SAM} \right] \Rightarrow BM \bot AH.\]

Mặt khác \[AH \bot SM,\] suy ra \[AH \bot SB,\]

Theo giả thiết , ta lại có \[AK \bot SB\]

Vậy \[SB \bot \left[ {KHA} \right].\]

LG b

GọiIlà giao điểm củaHKvới \[\left[ P \right]\]. Hãy chứng minhAIlà tiếp tuyến của đường tròn đã cho.

Lời giải chi tiết:

Vì \[SB \bot \left[ {KHA} \right]\] nên \[SB \bot AI\], mặt khác \[SA \bot AI\] nên \[AI \bot AB\], màAIthuộc \[mp\left[ P \right]\], suy raAIlà tiếp tuyến của đường tròn đã cho tại điểmA.

LG c

Choh = 2R, \[\alpha = {30^0}\], tính thể tích khối chópS.KHA.

Lời giải chi tiết:

Cách1. Ta có :

\[\eqalign{ & {{{V_{S.KHA}}} \over {{V_{S.BMA}}}} = {{SK} \over {SB}}.{{SH} \over {SM}} = {{SK.SB} \over {S{B^2}}}.{{SH.SM} \over {S{M^2}}} \cr&= {{S{A^4}} \over {S{B^2}.S{M^2}}} \cr & = {{[2R]^4} \over {\left[ {4{R^2} + 4{R^2}} \right].\left[ {4{R^2} + A{M^2}} \right]}} \cr&= {{2{R^2}} \over {4{R^2} + 4{R^2}.{{\cos }^2}\alpha }} = {1 \over {2\left[ {1 + {{\cos }^2}\alpha } \right]}}, \cr & {V_{S.BMA}} = {1 \over 3}{S_{BMA}}.SA = {1 \over 6}AM.BM.SA \cr&= {1 \over 6}2R\cos \alpha .2Rsin\alpha .2R \cr & = {{2{R^3}} \over 3}\sin 2\alpha = {{2{R^3}} \over 3}.{{\sqrt 3 } \over 2} = {{{R^3}\sqrt 3 } \over 2}. \cr} \]

Vậy \[{V_{S.KHA}} = {1 \over {2\left[ {1 + {{\cos }^2}\alpha } \right]}}.{{{R^3}\sqrt 3 } \over 3} \]

\[= {1 \over {2\left[ {1 + {3 \over 4}} \right]}}.{{{R^3}\sqrt 3 } \over 3} = {{2{R^3}\sqrt 3 } \over {21}}\]

Cách 2.Dễ thấy \[{V_{S.KHA}} = {1 \over 3}{S_{KHA}}.SK.\]

Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có thể tính đượcSK, AH, AK, HK[ với chú ý rằng tam giácKHAvuông ởH] theoR. Từ đó tính được thể tích khối chópS.KHA.

Video liên quan

Chủ Đề