Bà bầu ăn quả hồng ngâm có tốt không

Thực chất bà bầu có thể ăn được quất hồng bì, loại quả này cũng mang đến rất nhiều lợi ích sức khỏe cho bà bầu.

  • Quất hồng bì giúp giảm ốm nghén

Chị em mang bầu, khứu giác và vị giác trở lên nhạy cảm hơn, có thể sẽ xuất hiện cảm giác chán ăn, buồn nôn. Trong khi đó quất hồng bì có tác dụng rất tốt trong việc kích thích tiêu hóa nhờ vị ngọt và hơi chua mát.

  • Quất hồng bì giảm khó tiêu đầy hơi

Khi mẹ bầu ăn quất hồng bì, khí trong cơ thể được vận hành tốt hơn, lúc này mẹ bầu có thể bị ợ hơi, xì hơi, điều này giúp đẩy hết các khí dư ra ngoài. Từ đó giảm đáng kể chứng đầy bụng, khó tiêu.

  • Quất hồng bì giảm đau dạ dày hoặc chứng trào ngực thực quản

Quất hồng bì có tính kháng viêm, kháng khuẩn cao đồng thời giúp trung hòa axit dạ dày tiết ra, làm giảm các cơn đau quặn thắt và cảm giác chướng căng ở dạ dày. Ngoài ra với những mẹ hay bị ho trong thai kỳ cũng nên dùng quất hồng bì, giúp tiêu đờm được hiệu quả hơn.

  • Hạn chế táo bón thai kỳ

Vỏ quất hồng bì nhiều chất xơ rất tốt cho đường ruột và làm trơn thành ruột, giúp hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn từ đó giúp đào thải cặn dư thừa ra khỏi cơ thể. Đồng thời hạt quất hồng bì tuy có vị đắng nhưng lại có tác dụng rất tốt trong việc thanh nhiệt, hạ hỏa...

Bà bầu ăn hồng được không hay có nên ăn hồng hay không được rất nhiều mẹ quan tâm. Mùa hồng đến thì đây là một loại trái cây vừa thơm ngon lại mang đến rất nhiều dinh dưỡng thiết yếu. Nhưng đối với bà bầu thì loại quả này có nên ăn hay không và có tác dụng gì không thì chị em hãy tìm hiểu ngay sau đây.

Thành phần dinh dưỡng có trong quả hồng

Quả hồng khi chín có màu cam, đỏ tùy từng giống cây nhưng tất cả đều có chứa rất nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như:

- Năng lượng: 293 kJ [70 kcal]

- Cacbohidrat: 18.59 g

- Đường 12.53 g

- Chất xơ thực phẩm: 3.6 g

- Chất béo: 0.19 g

- Chất béo bão hòa: 0.02 g

- Chất đạm: 0.58 g

- Vitamin Riboflavin [B2] [208%]: 2.5 mg

- Folate [B9] [2%]: 8 μg

- Vitamin C [9%]: 7.5 mg

- Chất khoáng Canxi [1%]: 8 mg

Bà bầu ăn hồng được không?

Với những thành phần dinh dưỡng thiết yếu, hồng cung cấp chất xơ dồi dào gấp 2 lần so với những loại quả khác. Đồng thời hồng cũng mang đến các vitamin A, C, khoáng chất như sắt, canxi, magie… rất tốt cho sức khỏe của mẹ bầu.

Với câu hỏi bà bầu ăn hồng được không thì câu trả lời là có, mẹ bầu có thể ăn hồng.

Mẹ bầu ăn hồng thường xuyên còn có thể tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa một số chứng cảm, cúm thông thường, cảm lạnh… đều là những chứng bệnh thường xuyên gặp phải khi mang thai.

Bà bầu ăn nho được không và nên ăn bao nhiêu thì tốt?

Bà bầu ăn nho được không là thắc mắc của nhiều mẹ khi mang thai. Bà bầu có thể ăn nho nhưng nên ăn một lượng phù hợp để tránh những ảnh hưởng đến sức...

Hồng giòn, hồng ngâm cung cấp nhiều chất xơ và vitamin đặc biệt tốt cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên vẫn có nhiều ý kiến băn khoăn không biết bà bầu có nên ăn hồng ngâm không? Ăn hồng giòn có ảnh hưởng tới mẹ và bé hay không? Trong bài viết sau đây, hãy cùng Bảo Hà Spa tìm hiểu ngay nhé!

Mục lục

  • 1 Hồng chứa thành phần dinh dưỡng gì?
  • 2 Tác dụng của quả hồng ngâm với phụ nữ mang thai?
  • 3 Bà bầu ăn được hồng ngâm, hồng giòn không?
  • 4 Bà bầu ăn hồng ngâm, hồng giòn cần lưu ý những gì?

Hồng chứa thành phần dinh dưỡng gì?

Hồng là loại quả giàu giá trị dinh dưỡng có chứa nhiều vitamin A, vitamin C, các chất xơ hòa tan, mangan, đồng, đặc biệt là các hợp chất phenolic. Ngoài ra, trong quả hồng ngâm còn chứa nhiều kali tốt cho những người bị cao huyết áp, làm việc trí óc.

Hồng ngâm chứa nhiều vitamin A, vitamin C và khoáng chất tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi

Tác dụng của quả hồng ngâm với phụ nữ mang thai?

Trước khi tìm hiểu bà bầu có nên ăn hồng ngâm cần hiểu rõ tác dụng của loại quả này. Theo đó, qủa hồng ngâm có tác dụng giúp bà bầu giảm chứng táo bón, đầy hơi và căng tức bụng.

Thành phần chất xơ có trong hồng ngâm hỗ trợ kèm soát sự thèm ăn của bà bầu; điều chỉnh được lượng đường trong máu ở mức ổn định.

Hợp chất catechins và polyphenolic trong quả hồng ngâm có tác dụng kháng viêm, chống oxy hóa mạnh.

Xem thêm bài viết: Bà bầu có nên ăn bơ? Ăn bơ 3 tháng cuối thai kỳ có sao không?

Bà bầu ăn được hồng ngâm, hồng giòn không?

Biết được tác dụng của hồng ngâm là một chuyện, song không phải ai cũng nắm rõ được bà bầu ăn hồng ngâm, hồng giòn có sao không? Vì hồng ngâm, hồng giòn cung cấp nhiều dưỡng chất cho thai phụ. Vì thế, các mẹ hoàn toàn có thể ăn hồng ngâm hay hồng giòn trong thai kỳ.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, bà bầu ăn hồng ngâm, hồng giòn chỉ 3-4 quả/tuần là đủ. Hạn chế ăn nhiều sẽ gây đầy bụng, khó tiêu.

Bà bầu có nên ăn hồng ngâm, hồng giòn? Nên duy trì ăn từ 3-4 quả mỗi tuần

Bà bầu ăn hồng ngâm, hồng giòn cần lưu ý những gì?

Theo báo Sức khỏe & đời sống khi ăn hồng ngâm, hồng giòn thai phụ cần đặc biệt lưu ý như sau:

  • Khi ăn hồng giòn nên gọt bỏ vỏ. Vì vỏ quả hồng chứa nhiều chất tannin không tốt cho sức khỏe.
  • Không nên ăn hồng ngâm, hồng giòn khi vừa ăn hải sản hay thực phẩm giàu protein. Vì, trong Đông y, quả hồng và hải sản là hai nhóm thực phẩm hàn ấm khí, khi ăn cùng nhau dễ bị đau bụng.
  • Với những thai phụ bị bệnh tiểu đường, không nên ăn hồng ngâm và hồng giòn. Bởi, quả hồng có nồng độ đường có hại cao khoảng 10.8%.
  • Lưu ý khi mua hồng ngâm sẵn ngoài chợ. Cần tìm địa chỉ mua hàng chính hãng, uy tín để tránh mua phải hồng ngâm hóa chất.
  • Sau khi ăn hồng lưu ý nhớ súc miệng và đánh răng đầy đủ. Xơ trái hồng khi mắc vào răng rất dễ bị sâu răng.
  • Khi mua, nên chọn những quả hồng đã già, còn nguyên núm, bề mặt quả nhẵn không bị dập nát.
  • Khi mua cần ăn thử xem hồng đã chín chưa. Những quả hồng bị chát thường chín non, lắm hóa chất và không đảm bảo cho sức khỏe. 

Trên đây là bài viết cung cấp những thông tin hữu ích giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tác dụng của quả hồng ngâm cũng như trả lời được câu hỏi bà bầu có nên ăn hồng ngâm, hồng giòn hay không. Chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ đặc biệt quan trọng. Vì thế, hãy bổ sung đầy đủ các loại trái cây cần thiết cho cơ thể mẹ nhé!

Quả hồng có tác dụng gì với bà bầu?

Trái hồng cũng nằm trong nhóm trái cây tốt cho mẹ bầu nhờ lượng chất xơ và pectin kiểm soát tự thèm ăn và giữ lượng đường trong máu ở mức ổn định. Chất xơ và tannin trong loại trái cây này cũng có tác động tích cực đến hoạt động nhu động ruột và giúp mẹ bầu ngăn ngừa tiêu chảy, táo bón hiệu quả.

Tại sao bà bầu không nên ăn quả hồng?

Hàm lượng đường trong quả hồng khá cao, khoảng hơn 10%. Hơn nữa, lại là đường dễ hấp thụ. Vì vậy, những mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ, tốt nhất nên hạn chế ăn hồng. Tránh tình trạng đường trong máu tăng cao, gây ảnh hưởng cho sức khỏe của cả mẹ và bé.

Quả lựu có tác dụng gì với bà bầu?

Lợi ích của lựu với thai nhi Các chất chống oxy hóa trong trái lựu có thể bảo vệ mô não trẻ, giảm nguy cơ trẻ gặp phải các vấn đề liên quan đến não bộ do giảm cung cấp oxy. Mẹ bầu ăn lựu cũng giúp giảm nguy cơ trẻ bị nhẹ cân khi sinh hoặc bị sinh non. Lựu có những hoạt chất giúp đường kính động mạch tăng lên.

Phụ nữ mang thai nên ăn hoa quả gì?

Top 12 những loại trái cây tốt cho bà bầu.
Xoài. Xoài là một trong những loại trái cây tốt cho bà bầu. ... .
Quả lê Bên cạnh xoài thì lê cũng là một trong những loại hoa quả tốt cho bà bầu nên có trong chế độ ăn mỗi ngày. ... .
Dưa hấu. ... .
Quả việt quất. ... .
Hồng xiêm [Sapôchê].
Cam. ... .
Quả lựu..

Chủ Đề