389 là gì

389 là gì
Ảnh minh họa

Quy chế này quy định việc thành lập, nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác của Đoàn công tác liên ngành - Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Đoàn Công tác).

Theo đó, Trưởng ban hoặc Phó Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia (khi được Trưởng ban ủy quyền) phê duyệt Kế hoạch công tác và ký Quyết định thành lập Đoàn công tác khi xét thấy cần thiết hoặc theo đề xuất của Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia.

Trưởng Đoàn công tác là Phó Trưởng ban hoặc Ủy viên Ban Chỉ đạo 389 quốc gia. Trường hợp cần thiết, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia giao Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia làm Trưởng Đoàn công tác.

Thành viên Đoàn công tác là công chức, sỹ quan thuộc các Bộ, ngành, đơn vị là thành viên Ban Chỉ đạo 389 quốc gia; lãnh đạo, chuyên viên của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia; trường hợp cần thiết, có thể trưng tập cán bộ làm công tác nghiệp vụ, chuyên gia từ các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành.

Đoàn công tác có nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc Ban Chỉ đạo 389 các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan chức năng trong việc triển khai thực hiện các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ban Chỉ đạo 389 quốc gia về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Bên cạnh đó, kiểm tra, đôn đốc công tác chỉ đạo, điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc phức tạp, nghiêm trọng, có tổ chức về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; khảo sát, thu thập thông tin, ghi nhận phản ánh của nhân dân, các tổ chức, đoàn thể về công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và các vấn đề liên quan khác tại địa bàn.

Ban Chỉ đạo 389 các Bộ, ngành, địa phương, chính quyền các cấp và tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu phối hợp của Đoàn công tác. Nếu cố tình trì hoãn, làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Đoàn công tác thì người đứng đầu các cơ quan, đơn vị sẽ bị xử lý nghiêm theo pháp luật.

Chí Kiên

Cụ thể, ông Hồ Đức Phớc, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính làm Phó Trưởng Ban Thường trực.

Ông Nguyễn Hồng Diên, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương làm Phó Trưởng Ban.

Theo Quyết định 08/QĐ-BCĐ389, BCĐ 389 quốc gia hoạt động thường xuyên thông qua hoạt động của các thành viên, Cơ quan Thường trực và Văn phòng Thường trực BCĐ 389 quốc gia; trên cơ sở phân công nhiệm vụ rõ ràng, đề cao trách nhiệm cá nhân của Trưởng ban, các Phó Trưởng ban và các Ủy viên.

Các thành viên BCĐ 389 quốc gia chịu trách nhiệm trước Trưởng ban về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả thuộc lĩnh vực của bộ, ngành mình và các nhiệm vụ được Trưởng ban phân công.

Bộ Tài chính là Cơ quan Thường trực của BCĐ 389 quốc gia, có trách nhiệm chỉ đạo các đơn vị chức năng của bộ phối hợp với Văn phòng Thường trực nghiên cứu, đề xuất xây dựng cơ chế, chính sách liên quan đến công tác của BCĐ, đồng thời bảo đảm các điều kiện hoạt động của BCĐ và Văn phòng Thường trực; chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, thực hiện các chuyên đề, kế hoạch đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đối với các mặt hàng trọng điểm, địa bàn trọng điểm hoặc trong từng thời kỳ khi được Trưởng ban, Phó Trưởng ban Thường trực giao.

Quyền hạn của Ban chỉ đạo 389 về phòng chống gian lận thương mại. Ban chỉ đạo 389 có quyền xử phạt hành chính về vệ sinh, an toàn thực phẩm.

389 là gì
Quyền hạn của Ban chỉ đạo 389 về phòng chống gian lận thương mại. Ban chỉ đạo 389 có quyền xử phạt hành chính về vệ sinh, an toàn thực phẩm.


Tóm tắt câu hỏi:

Chào Luật Sư ! Tôi hiện đang quản lý một doanh nghiệp chuyên cung cấp các sản phẩm đã qua chế biến tại tỉnh Đồng Nai. Hôm qua, một đoàn kiểm tra liên ngành 389 đã tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh của tôi và tiến hành xử phạt vi phạm hành chính với nội dung không tuân thủ quy chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Tôi được biết, Ban chỉ đạo 389 chuyên quản lý các vấn đề liên quan đến gian lận thương mại, hàng giả. Vậy quyết định xử phạt hành chính của Ban chỉ đạo 389 có đúng hay không thưa Luật sư? Và tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi cho mình, cũng như họ có bị xử lý kỷ luật không? Xin cảm ơn Luật sư!

Luật sư tư vấn:

Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 5, Quyết định 162/QĐ-BCĐ 389 ngày 9 tháng 10 năm 2015 thì nhiệm vụ, quyền hạn của Ban chỉ đạo 389 là việc báo cáo kết quả thực hiện công tác chỉ đạo, cũng như cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan  đến tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, mà không hề ghi nhận việc quản lý, kiểm tra, thanh tra hay xử phạt các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì vậy, nếu như, Ban chỉ đạo 389 ở địa phương bạn thực hiện việc xử phạt vi phạm hành chính đối với doanh nghiệp của bạn với nội dung khồng tuân thủ quy chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm là hoàn toàn không đúng thẩm quyền của Ban chỉ đọa 389 theo nội dung của Quyết định này.

389 là gì

>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

Theo đó, bạn có quyền khiếu nại quyết định xử phạt này của Ban chỉ đạo 389 ở địa phương bạn với Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi doanh nghiệp của bạn đóng trụ sở chính. Mặt khác, theo nội dung được quy định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 5, Quyết định 162/QĐ-BCĐ389 thì các thành viên của Đoàn công tác thuộc Ban chỉ đạo 389 địa phương sẽ phải chịu trách nhiệm đối với hoạt động của Đoàn công tác. Và theo quy định của Điều 3, Nghị định 34/2011/NĐ-CP về xử lý kỷ luật công chức và Điều 4, Nghị định 27/2012/NĐ-CP về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường thì các thành viên của Đoàn công tác có thể bị xử lý kỷ luật do không hoàn thành nhiệm vụ và vi phạm nghĩa vụ của của công chức, viên chức.

Hy vọng rằng sự tư vấn của chúng tôi sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến sự việc bạn có thể liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Luật sư: 1900.6568  để được giải đáp.

Bài viết được thực hiện bởi: Công ty Luật Dương Gia

389 là gì

Chức vụ: Chủ sở hữu Website

Lĩnh vực tư vấn: Luật sư tư vấn, tranh tụng

Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

Số năm kinh nghiệm thực tế: 10 năm

Tổng số bài viết: 27.823 bài viết